Câu 1: (1đ) Nguyên tử có cấu hình electron: 1s2/2s2 2p6/3s23p5 .
Xác định số electron, số proton P, số nơtron N, số khối A, điện tích hạt nhân Z+ của nguyên tử nguyên tố X .
Câu 2: (2đ) Cho nguyên tố A (Z = 4), B (Z = 11) , C (Z = 18). D (Z = 26). Định vị trí của các nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 3: a/ (1đ) Sắp xếp tính kim loại tăng dần của Mg (Z = 12) với Al (Z = 13) và Ca (Z = 20).
b/ (1đ) Sắp xếp tính phi kim giảm dần của Si (Z = 14) với P (Z = 15) và Cl (Z =17 ).
Câu 4 : (1đ) Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số prôton trong hai hạt nhân nguyên tử là 33. Xác định A, B trong bảng HTTH
Câu 5:(2đ) Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Ôxit cao nhất của nó chứa 38,8% R về khối lượng.
a/ Tìm nguyên tử khối của R.
b/ Cho 100ml dung dịch HR 2M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KOH 2.5M. Tính V của dung dịch KOH
Câu 6: (2đ) Cho 17 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với nước dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí ở (đktc).
1/ Xác định tên 2 kim loại.
2/ Trung hòa vừa đủ dung dịch A bằng 500 ml dung dịch H2SO4 có nồng độ CM. Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4?
Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Cl = 35.5, Be = 9, Mg = 24, K = 39, Ca = 40
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN HÓA HỌC 10 – THỜI GIAN 60’ Câu 1: (1đ) Nguyên tử có cấu hình electron: 1s2/2s2 2p6/3s23p5 . Xác định số electron, số proton P, số nơtron N, số khối A, điện tích hạt nhân Z+ của nguyên tử nguyên tố X . Câu 2: (2đ) Cho nguyên tố A (Z = 4), B (Z = 11) , C (Z = 18). D (Z = 26). Định vị trí của các nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 3: a/ (1đ) Sắp xếp tính kim loại tăng dần của Mg (Z = 12) với Al (Z = 13) và Ca (Z = 20). b/ (1đ) Sắp xếp tính phi kim giảm dần của Si (Z = 14) với P (Z = 15) và Cl (Z =17 ). Câu 4 : (1đ) Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số prôton trong hai hạt nhân nguyên tử là 33. Xác định A, B trong bảng HTTH Câu 5:(2đ) Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Ôxit cao nhất của nó chứa 38,8% R về khối lượng. a/ Tìm nguyên tử khối của R. b/ Cho 100ml dung dịch HR 2M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KOH 2.5M. Tính V của dung dịch KOH Câu 6: (2đ) Cho 17 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với nước dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí ở (đktc). 1/ Xác định tên 2 kim loại. 2/ Trung hòa vừa đủ dung dịch A bằng 500 ml dung dịch H2SO4 có nồng độ CM. Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4? Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Cl = 35.5, Be = 9, Mg = 24, K = 39, Ca = 40 ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN HÓA HỌC 10 – THỜI GIAN 60’ Câu 1: (1đ) Nguyên tử có cấu hình electron: 1s2/2s2 2p6/3s23p5 . Xác định số electron, số proton P, số nơtron N, số khối A, điện tích hạt nhân Z+ của nguyên tử nguyên tố X . Câu 2: (2đ) Cho nguyên tố A (Z = 4), B (Z = 11) , C (Z = 18). D (Z = 26). Định vị trí của các nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 3: a/ (1đ) Sắp xếp tính kim loại tăng dần của Mg (Z = 12) với Al (Z = 13) và Ca (Z = 20). b/ (1đ) Sắp xếp tính phi kim giảm dần của Si (Z = 14) với P (Z = 15) và Cl (Z =17 ). Câu 4 : (1đ) Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số prôton trong hai hạt nhân nguyên tử là 33. Xác định A, B trong bảng HTTH Câu 5:(2đ) Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Ôxit cao nhất của nó chứa 38,8% R về khối lượng. a/ Tìm nguyên tử khối của R. b/ Cho 100ml dung dịch HR 2M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KOH 2.5M. Tính V của dung dịch KOH Câu 6: (2đ) Cho 17 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với nước dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí ở (đktc). 1/ Xác định tên 2 kim loại. 2/ Trung hòa vừa đủ dung dịch A bằng 500 ml dung dịch H2SO4 có nồng độ CM. Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4? Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Cl = 35.5, Be = 9, Mg = 24, K = 39, Ca = 40 ĐÁP ÁN: Câu 1: (1đ) Nguyên tử có cấu hình electron: 1s2/2s2 2p6/3s23p5 . Xác định số proton, số nơtron , số Z, điện tích hạt nhân Z+ của nguyên tử nguyên tố X . A= 35 0.25đ P= 2+2+6+2+5 = 17 0.25đ N = 35-17 = 18 0.25đ Z = 17, Z+ = 17+ 0.25đ Câu 2: (2đ) Cho A (Z = 4), B (Z = 12), C (Z = 18). D (Z = 26). Định vị trí của các nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn. Mỗi nguyên tố xác định đúng cho 0.5đ x 4 = 2đ Câu 3: a/ (1đ) Sắp xếp tính kim loại tăng dần Mg (Z = 12) với Al (Z = 13) và Ca (Z = 20). + Viết cấu hình e của mỗi nguyên tử tử đó xác định vị trí trong bảng HTTH : (0.5đ) + Dựa vào sự đổi tính chất trong 1 chu kỳ , trong 1 nhóm chính, đưa ra kết quả: Al< Mg<Ca (0.5đ) b/ (1đ) Sắp xếp tính phi kim giảm dần của Si (Z = 14) với P (Z = 15) và Cl (Z =17 ).Tương tự như câu a: + Viết cấu hình e của mỗi nguyên tử tử đó xác định vị trí trong bảng HTTH : (0.5đ) + dựa vào sự đổi tính chất trong 1 chu kỳ , trong 1 nhóm chính, đưa ra kết quả: Cl >P > Si (0.5đ) Câu 4 : (1đ) Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số prôton trong hai hạt nhân nguyên tử là 33. Xác định A, B trong bảng HTTH Ta có : PB + PA = 33 PB - PA = 1 0.5đ kết quả: PA = 16, PB = 17 vậy A là lưu huỳnh S , B là Clo Cl 0.5đ Câu 5: (2đ) a/Tìm nguyên tử khối của R. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Thì hợp chất oxit cao nhất của R là R2O7 0.25đ Theo bài ra: Ôxit cao nhất của nó chứa 38,8% R về khối lượng nên ta có: R = 35,5 0.5 đ Vậy R là nguyên tố Clo 0.5đ b/Cho 100ml dung dịch HR 2M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KOH 2.5M. n HCl = 0.1*2 = 0.2 mol, n KOH = V*2.5 0.25đ HCl + KOH KCl + H2O 0.25đ n HCl = n KOH 0.2 = V*2.5 V= 0.08 lit = 80ml 0.5đ Câu 6: (2đ)Cho 17 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với nước dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí ở (đktc). 1/ Xác định tên 2 kim loại. Gọi kí hiệu 2 kim loại là nkhí = 0.25đ ta có phương trình phản ứng: + H2O + H2 0.25đ 0.6 mol 0.6mol 0.3mol = hay = 0.25đ M = 23(Natri) < < M = 39 (Kali) 0.5đ 2/ Cho dung dịch A tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 2 + H2SO4 + 2H2O 0.25đ 0.6mol 0.3mol 0.25đ CM = Vậy nồng độ dung dịch H2SO4 là 0.6 M 0.25đ
Tài liệu đính kèm: