Đề thi giữa học kì I - Môn thi: Hóa học 10

Đề thi giữa học kì I - Môn thi: Hóa học 10

Câu 1 (2,5 điểm): Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron sau cùng là: 3p4.

a) Viết cấu hình electron đầy đủ của A. Phân lớp nào có mức năng lượng cao nhất. Xác định tên A

b) Xác định vị trí của nguyên tố trên trong BTH (có giải thích).

c) Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của nguyên tố trên (nếu có).

Câu 2 (1,0 điểm). Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử A có 3 lớp và 1 eletron lớp ngoài cùng.

b) Nguyên tử B thuộc chu kì 4, nhóm IA.

c) Nguyên tử C thuộc chu kì 2 nhóm VIIA.

d) Nguyên tử D có 22 hạt mang điện.

Câu 3(2 điểm). Trong tự nhiêm Brom có hai đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,99.

a) Tính thành phần phần trăm mỗi đồng vị.

b) Hiđro có hai đồng vị là: ; .Viết các phân tử hiđrô brômua(HBr) được tạo nên từ các đồng vị trên.

 Câu 4 (1,5điểm). Oxít cao nhất của nguyên tố R là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro có chứa 94,12% khối lượng R.

a) Xác định tên nguyên tố R.

b) Hòa tan 8 gam oxit cao nhất của R vào 94,12 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.

 

doc 2 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì I - Môn thi: Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tư Thục Hồng Đức 
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I – 2014-2015
Môn thi: Hóa học 10 - Thời gian : 45 phút
Câu 1 (2,5 điểm): Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron sau cùng là: 3p4.
Viết cấu hình electron đầy đủ của A. Phân lớp nào có mức năng lượng cao nhất. Xác định tên A
 Xác định vị trí của nguyên tố trên trong BTH (có giải thích).
Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của nguyên tố trên (nếu có).
Câu 2 (1,0 điểm). Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau: 
Nguyên tử A có 3 lớp và 1 eletron lớp ngoài cùng.
 Nguyên tử B thuộc chu kì 4, nhóm IA.
 Nguyên tử C thuộc chu kì 2 nhóm VIIA.
 Nguyên tử D có 22 hạt mang điện.
Câu 3(2 điểm). Trong tự nhiêm Brom có hai đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,99. 
Tính thành phần phần trăm mỗi đồng vị.
Hiđro có hai đồng vị là: ; .Viết các phân tử hiđrô brômua(HBr) được tạo nên từ các đồng vị trên.
 Câu 4 (1,5điểm). Oxít cao nhất của nguyên tố R là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro có chứa 94,12% khối lượng R.
Xác định tên nguyên tố R.
Hòa tan 8 gam oxit cao nhất của R vào 94,12 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Câu 5 (1,5 điểm). So sánh tính phi kim các nguyên tố sau (có giải thích): P(Z=15); F(Z=9); N (Z=7).
Câu 6 (1,5 điểm) . Hòa tan hoàn toàn 3,45 gam kim loại trong nước thu được 1,68 lít khí (đkc). Xác định tên kim loại.
Cho nguyên tử khối của S:32; Na:23; Ca:40; Mg:24; O:16; H:1; Al:13;
HẾT
Trường THPT Tư Thục Hồng Đức 
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I – 2014-2015
Môn thi: Hóa học 10 - Thời gian : 45 phút
Câu 1 (2,5 điểm): Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron sau cùng là: 3p4.
Viết cấu hình electron đầy đủ của A. Phân lớp nào có mức năng lượng cao nhất. Xác định tên A
 Xác định vị trí của nguyên tố trên trong BTH (có giải thích).
Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của nguyên tố trên (nếu có).
Câu 2 (1,0 điểm). Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau: 
Nguyên tử A có 3 lớp và 1 eletron lớp ngoài cùng.
 Nguyên tử B thuộc chu kì 4, nhóm IA.
 Nguyên tử C thuộc chu kì 2 nhóm VIIA.
 Nguyên tử D có 22 hạt mang điện.
Câu 3(2 điểm). Trong tự nhiêm Brom có hai đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,99. 
Tính thành phần phần trăm mỗi đồng vị.
Hiđro có hai đồng vị là: ; .Viết các phân tử hiđrô brômua(HBr) được tạo nên từ các đồng vị trên.
 Câu 4 (1,5điểm). Oxít cao nhất của nguyên tố R là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro có chứa 94,12% khối lượng R.
Xác định tên nguyên tố R.
Hòa tan 8 gam oxit cao nhất của R vào 94,12 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Câu 5 (1,5 điểm). So sánh tính phi kim các nguyên tố sau (có giải thích): P(Z=15); F(Z=9); N (Z=7).
Câu 6 (1,5 điểm) . Hòa tan hoàn toàn 3,45 gam kim loại trong nước thu được 1,68 lít khí (đkc). Xác định tên kim loại.
Cho nguyên tử khối của S:32; Na:23; Ca:40; Mg:24; O:16; H:1; Al:13;
HẾT
Trường THPT Tư Thục Hồng Đức 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I – 2014-2015
Môn thi: Hóa học 10
Thời gian : 45 phút
Câu 1 (2,5 điểm).
- Viết cấu hình 	(0,5 đ)
2 ý còn lại, mỗi ý được 	(0,25đ)
Xác định vị trí 	(1 đ)
mỗi ý được 	(0,25 đ)
Câu 2 (1 điểm)
Mỗi ý được 0,25 điểm
Câu 3 (2 điểm)
a%	b%
a + b = 100	(0,25đ)
	(0,25đ)
	Giải hệ: a = 50,5%; b=49,5%	(0,5đ)
Có 4 phân tử, mỗi phân tử đúng được 0,25 điểm.
Câu 4 (1,5 điểm)
a) Hợp chất khí với hiđro: RH2 	(0,25đ)
%R = 94,12% %H = 5,88%	(0,25đ)
 MR = 32 R: S	(0,5đ)
b) 	SO3 + H2O → H2SO4 	(0,25đ)
	nSO3 = nH2SO4 = 0,1 (mol) 	(0,25đ) C%H2SO4 = 9,4%	(0,5đ)
Câu 5 (1,5 điểm).
Viết cấu hình electron của 3 nguyên tử được	( 0,25 đ)
Trong cùng chu kì : Tính phi kim của N < F	(0,5 đ)
Trong cùng nhóm: Tính phi kim của P < N 	(0,5đ)
Vậy tính phi kim của P < N < F	(0,25đ)
Câu 6 (1,5 điểm).
	2R + 2nH2O 2R(OH)n + nH2 	(0,5 đ)
	MR = 23n	(0,5đ)
	n = 1 R: Na	(0,5đ)
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ki_i_mon_thi_hoa_hoc_10.doc