Đề ôn luyện số 38

Đề ôn luyện số 38

Câu 1 : Nguồn sóng ở O dao động với tần số 50Hz, dao động truyền đi với vận tốc 5m/s trên phương Ox. Trên phương này có 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó với AB = 25cm; BC = 32,5cm.

 Chọn phương trình dao động tại B có pha ban đầu bằng 0. Cho biên độ u0 = 5cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó B có ly độ 5cm thì ly độ tại A và C là bao nhiêu ?

A. yA = - 5 cm; yC = 0 cm. B. yA = - 5 cm; yC = 5 cm.

C. yA = - 5 cm; yC = 2,5 cm. D. yA = 5 cm; yC = 0 cm.

Câu 2 : Đặt một thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40cm và chiết suất nước là n = . Nếu các tia sáng mặt trời tới mặt nước dưới góc tới i (sin i = 0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu ?

A. Chiều cao của bóng cột trên đáy bể là 7 cm.

B. Chiều cao của bóng cột trên đáy bể là 7 m.

C. Chiều cao của bóng cột trên đáy bể là 17 cm.

D. Chiều cao của bóng cột trên đáy bể là 70 cm.

 

doc 9 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn luyện số 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ụn luyện số 38
Câu 1 : Nguồn sóng ở O dao động với tần số 50Hz, dao động truyền đi với vận tốc 5m/s trên phương Ox. Trên phương này có 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó với AB = 25cm; BC = 32,5cm.
 Chọn phương trình dao động tại B có pha ban đầu bằng 0. Cho biên độ u0 = 5cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó B có ly độ 5cm thì ly độ tại A và C là bao nhiêu ?
A. yA = - 5 cm; yC = 0 cm.	B. yA = - 5 cm; yC = 5 cm.
C. yA = - 5 cm; yC = 2,5 cm.	D. yA = 5 cm; yC = 0 cm.
Câu 2 : Đặt một thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40cm và chiết suất nước là n = . Nếu các tia sáng mặt trời tới mặt nước dưới góc tới i (sin i = 0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu ?
A. Chiều cao của bóng cột trên đáy bể là 7 cm.
B. Chiều cao của bóng cột trên đáy bể là 7 m.
C. Chiều cao của bóng cột trên đáy bể là 17 cm.
D. Chiều cao của bóng cột trên đáy bể là 70 cm.
Câu 3 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều , cùng phương cùng tần số :
. Biên độ dao động tổng hợp :
A. 3,5 cm	B. 9 cm	C. 7 cm	D. 5 cm
Câu 4 : Chọn kết luận đúng về dòng điện xoay chiều ba pha- máy phát điện xoay chiều ba pha:
A. Dòng điện xoay chiều ba pha có thể tạo ra từ trường quay một cách đơn giản trong động cơ không đồng bộ ba pha, động cơ này chế tạo đơn giản, có công suất lớn và dễ dàng đổi chiều quay.
B. Dòng điện xoay chiều ba pha là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, cùng tần số, nhưng lệch nhau về pha một góc bằng , tức là lệch nhau về thời gian chu kì.
C. Nếu tải tiêu thụ ở ba mạch ngoài như nhau thì trong trường hợp tải tiêu thụ và máy phát điện ba pha đều mắc theo hình sao ta được cường độ tức thời của dòng điện trong dây trung hoà luôn bằng không. Với máy phát điện ba pha mắc hình sao, hiệu điện thế dây và hiệu điện thế pha có mối liên hệ :.
D. A, B và C đúng.
Câu 5 : Rút gọn biểu thức sau :
Hãy chọn đáp án đúng :	
A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 6 : Chọn các kết luận đúng về hiện tượng giao thoa sóng :
A. Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng xẩy ra do sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ nhất định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt( thậm chí triệt tiêu).
B. Hai sóng kết hợp phải thoã mãn các điều kiện : Dao động trong hai sóng phải có cùng chu kì. Tại mỗi điểm mà hai sóng gặp nhau thì độ lệch pha giữa hai dao động của chúng phải là một đại lượng không đổi theo thời gian.
C.Trong hiện tượng giao thoa sóng, độ lệch pha của hai sóng thành phần tại điểm hai sóng gặp nhau sẽ quyết định độ lớn của biên độ dao động tổng hợp tại điểm đó.
D. A, B và C đúng.
Câu 7 :Chọn các kết luận đúng về sóng dừng :
 A. Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp đều bằng nửa bước sóng (l/2).
B. Muốn có có sóng dừng với hai điểm nút ở hai đầu dây AB thì chiều dài l của dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng : 
C. Muốn có có sóng dừng với một điểm nút ở đầu này và một bụng ở đầu kia của dây AB thì chiều dài l của dây phải bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng 
D. A, B và C đúng.
Câu 8 :Xét 2 điểm A và B nằm trên cùng phương tuyền sóng, AB = d. Gọi k là một số nguyên . Chọn câu đúng :
A. Hai điểm A, B dao động ngược pha khi d = ( 2k + 1) l.
B. Hai điểm A, B dao động cùng pha khi : 
C. Hai điểm A, B dao động vuông pha khi 
D.Hai điểm A, B dao động vuông pha khi 
Câu 9 : Cho mạch dao động LC lí tưởng, R = 0. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức . Xác định điện tích cực đại của một bản tụ điện.
A. 10- 12C	B. 0,004C	C. 4.109C	D. 2 nC.
Câu 10 : Khi con lắc đơn dao động với phương trình thì thế năng của nó biến đổi với tần số :
A. 2,5 Hz	B. 5 Hz	C. 10 Hz	D. 18 Hz
Câu 11 : Khi tăng khối lượng vật nặng lên hai lần và giảm chiều dài dây treo 2 lần thì chu kì dao động nhỏ tại một vị trí địa lí xác định trên bề mặt trái đất :
 A. Tăng 2 lần	B. Không thay đổi.	C. Giảm 2 lần.	 D. Giảm lần.	
Câu 12 : Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động x = Asin (wt + j). Xác định tần số góc w và biên độ A của dao động. Cho biết trong khoảng thời gian (s) đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng x0 = 0 đến vị trí x = theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2 cm vật có vận tốc 40p (cm/s). 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 13 : Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính gương cầu lồi cho ảnh A'B'. Khi dịch chuyển vật ra gương thêm đoạn 1,8 m thì ảnh dịch chuyển xa gương 0,18m và nhỏ hơn A'B' 1,6 lần.
a. Tính tiêu cự gương.
 b. Một người cận thị có cực viễn cách mắt 1m. Hỏi người này cần đứng cách gương trên khoảng bao nhiêu để nhìn thấy ảnh của mình trong gương mà không cần điều tiết.
Hãy chọn đáp án đúng :
A. f = - 1,2 m; người này đứng cách gương 0,6 m thì nhìn được ảnh trong gương mà không cần điều tiết.
B. f = - 1,2 cm; người này đứng cách gương 0,6 m thì nhìn được ảnh trong gương mà không cần điều tiết.
C. f = - 1,2 m; người này đứng cách gương 0,6 cm thì nhìn được ảnh trong gương mà không cần điều tiết.
D. f = - 12 cm; người này đứng cách gương 0,6 m thì nhìn được ảnh trong gương mà không cần điều tiết.
Câu 14 :Trình bày phương pháp Cacbon 14 trong khảo cổ học. Đo độ phóng xạ của 1 tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 4Bq. Đo độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng khối lượng M của 1 cây vừa mới chặt là 5Bq. Xác định tuổi của bức tượng cổ. Chu kì bán rã của C14 là T = 5600 năm. 
Lấy ln 2 = 0,693; ln 0,8 = - 0,223
A. t ằ 1802 năm	B. t = 1830 năm	C. t = 3819 năm	D. 0,8 năm
Câu 15 : Một khung dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C1; C2. Khi mắc C1 song song C2 thì f = 24kHz, khi mắc C1 nối tiếp C2 thì f' = 50kHz. Hỏi nếu mắc riêng rẽ C1, C2 với L thì tần số dao động tương ứng là bao nhiêu ? Biết C1 > C2.
A. f1= 30 kHz; f2 = 40 kHz.	B. f1= 40 kHz; f2 = 30 kHz.
C. f1= 30 Hz; f2 = 40 Hz.	D. f1= 40 Hz; f2 = 30 Hz.
Câu 16 : Chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,56mm vào catốt một tế bào quang điện, êlectrôn thoát ra từ catốt có động năng ban đầu thay đổi từ 0 đến 5,38 . 10-20J.
 Nếu dùng bức xạ có bước sóng l/ = 0,405mm thì hiệu điện thế hãm triệt tiêu dòng quang điện bằng bao nhiêu ? Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s ; ẵeẵ = 1,6.10-19C.
 A. Uh = -1, 185 V 	B. Uh =- 1,285 V	
 C.Uh = - 2,3 V	D.Uh = - 1,9 V
Câu 17 : Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30 cm, f2 = 5 cm. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt người này.
Hãy chọn đáp án đúng :
Giới hạn nhìn rõ của mắt từ 7,5 cm đến 45 cm.
Giới hạn nhìn rõ của mắt từ 5,7 cm đến 45 m.
Giới hạn nhìn rõ của mắt từ 7,5 cm đến 145 cm.
D. Giới hạn nhìn rõ của mắt từ 7,5 mm đến 45 mm.
Câu 18 : Thuỷ tinh làm thấu kính có chiết suất n = 1,5. Hãy tính tiêu cự của thấu kính có mặt lồi bán kính 10 cm và mặt lõm bán kính 30 cm.
A) f = 10 cm	B) 20 cm	C) 30 cm	D) 40 cm.
Câu 19 : Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình truyền sóng là :
trong đó x tính ra cm, t tính ra giây . Hãy xác định :
a) Tốc độ lan truyền sóng.
b) Độ dời của điểm trên dây có VTCB cách gốc toạ độ : x = 25 cm ở thời điểm t = 0,25s.
A) v = 4 m/s ; u = 6 cm	B) v = 8 m/s ; u = - 3 cm	
C) v = 2 m/s ; u = - 6 cm	D) v = 2 m/s ; u = 6 cm
Câu 20 : Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm và thị kính có tiêu cự 2 cm; khoảng cách giữa thị kính và vật kính là 12,5 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực bằng bao nhiêu ? Cho OCC = 25 cm.
A) 200 lần	B) 350 lần	C) 250 lần	D) 175 lần.
Câu 21 : Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có biểu thức . Hỏi phải cần điều chỉnh R đến giá trị nào để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt cực đại ? Tính công suất cực đại đó.
A) 	B) 
C) 	D) 
Câu 22 : Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 g Rn . Rađôn là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T= 3,6 ngày. Sau khoảng thời gian 1,4 T số nguyên tử còn lại là bao nhiêu ?
A) N = 1,874.1018	B) 2,165.1019
C) 2,056.1020	D) 1,234.1021
Câu 23 : Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10 dB; khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
100 dB
20 dB
30 dB
50 dB
Câu 24 : Một hệ gồm 2 thấu kính tiêu cự lần lượt bằng f1= 18 cm và f2 chưa biết đặt cách nhau một đoạn bằng a, sao cho trục chính trùng nhau. Một vật nhỏ AB đặt trước thấu kính thứ nhất, vuông góc với trục chính, có ảnh tạo bởi quang hệ nhỏ hơn vật 3 lần, cùng chiều với vật. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính, ra xa hệ thì độ cao của ảnh vẫn không đổi. Tiêu cự của thấu kính thứ 2 bằng bao nhiêu ? 
A. f2 = -15 cm	B. - 12 cm	C. - 9 cm	D. -6 cm.
Câu 25 : Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5 s vật đi qua li độ với vận tốc /s. Viết phương trình dao động.
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 26 : Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ thì có vận tốc và gia tốc . Tính biên độ A và tần số góc .
A. 2 cm ; p rad/s	B.20 cm ; p rad/s	C.2 cm ; 2p rad/s	D.2 cm ; p rad/s.
Câu 27 : Một vật dao động điều hoà giữa 2 điểm C và D với chu kì T = 1 s. Lấy VTCB O là gốc toạ độ. Trung điểm của OC và OD lần lượt là M và N. Biết biên độ dao động là A = 10 cm.
a, Tính thời gian vật chuyển động theo một chiều nhất định từ M đến N.
b, Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường MN đó.
A. 1/6 s ; 60 cm/s	C. 1/30 s ; 300cm/s
B. 1/6 s ; 20 cm/s	D. 1/7 s ; 210 cm/s
Câu 28 : Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 ; có chu kì dao động T1 và T2 tại một nơi có g = 9,8 m/s2 . Biết rằng cũng tại nơi đó con lắc có chiều dài l1 + l2 có chu kì dao độnglà 2,4 s và con lắc có chiều dài l1 - l2 có chu kì dao động là 0,8 s. Hãy tính T1, T2, l1 và l2.
A. 1,79s ; 1,6s ; 0,795 m ; 0,64 m.
B. 0,8s ; 1,79s ; 0,64 m ; 0,796 m.
C. 0,88 s ; 1, 29 s ; 0,967 m ; 0,4 m.
D.1, 29 s ; 0,88 s ; 0,4 m ; 0,967 m.
Câu 29 : Xác định dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần cùng phương cùng tần số sau đây :
A. 	
B. 
C. 
D. 
Câu 30 : Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước : hai nguồn kết hợp S1 và S2 vuông pha nhau cách nhau 10 cm, dao động với bước sóng l = 2 cm. Tìm vị trí điểm dao động cực đại gần S1 nhất ?
A. 1 cm	B. 0,5 cm	C. 0 cm 	D. Một kết quả khác.
Câu 31 : Một mạch điện RLC mắc nối tiếp : . Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức : .
Viết biểu thức hai đầu đoạn mạch ?
A. 	B. 
C.	D. 
R
L, r = 0
C
ã
ã
ã
Câu 32 :Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ : Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều . 
Biết tụ điện C có điện dung thay đổi được. Viết biểu thức dòng điện khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng và tính dung kháng khi đó.
A. C. 
B. 	 D. 
Câu 33 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. ở vị trí cân bằng, lò xo giãn 9 cm. Cho con lắc dao động dao động điều hoà , động năng của nó ở li độ 3cm là 0,032J. Cho g = 10m/s2 và p2 ằ 10.
a. Quả cầu nặng m = 360g. Tính độ cứng của lò xo.
b. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Xác định các thời điểm quả cầu qua li độ x = 2,5cm theo chiều (+) trong 2 chu kì đầu.
Chọn đáp án đúng :
A. k= 40 N/m; 0,05s; 0,65s	B. k = 40 N/m; 0,5s; 0,68s.
C. 400 N/m; 5s; 6,5s.	D. 200 N/m; 1,25s; 2,5s.
A
B
C
R
Câu 34 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
C = 318mF ; R là biến trở ;lấy . Hiệu điện thế
Hai đầu đoạn mạch AB :uAB = 100sin 100 pt (V)
 a. Xác định giá trị R0 của biến trở để công suất cực đại. Tính Pmax đó
 b. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Tìm mối liên hệ giữa hai đại lượng này.
A. R0 = 10 ôm; Pmax = 500 W; R1 . R2 = R.
B. R0 = 100 ôm; Pmax = 50 W; R1 . R2 = R.
C. R0 = 100 ôm; Pmax = 50 W; R1 . R2 = R.
D. R0 = 10 ôm; Pmax = 500 W; R1 . R2 = 2R.
Câu 35 : Vật kính máy ảnh là thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 7cm. Biết khoảng cách từ vật kính đến phim biến thiên trong khoảng từ 7cm đến 7,5cm.
 a. Hỏi máy này chụp được những vật trong khoảng nào ?
 b. Sau thấu kính O1 đặt thêm thấu kính phân kỳ O2 có tiêu cự f2 = -10cm và nối dài thêm ống kính. Tìm khoảng cách hai thấu kính sao cho ảnh cuối cùng thu được khi chụp vật ở xa lớn gấp hai ảnh trước.
A.	B.
C.	D.
Câu 36: Hãy vẽ sơ đồ về sự tạo các vạch quang phổ của nguyên tử Hiđrô. Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quĩ đạo có năng lượng EM = - 1,5eV xuống quỹ đạo có năng lượng EL = -3,4eV. Tìm bước sóng của vạch quang phổ phát ra ? Đó là vạch nào trong dãy quang phổ của Hiđrô.
A. Vạch thứ nhất trong dãy Banme, l = 0,654 mm.
B. Vạch thứ hai trong dãy Banme, l = 0,654 mm.
C. Vạch thứ nhất trong dãy Banme, l = 0,643 mm.
D. Vạch thứ ba trong dãy Banme, l = 0,458 mm.
Câu 37: Độ phóng xạ của 3mg là 3,41 Ci. Cho NA = 6,023.1023 hạt/mol; ln2 = 0,693; 1 năm = 365 ngày. Chu kỳ bán rã T của là
	A. 15,6 năm	C. 32 năm
	B. 5,245 năm	D. 8,4 năm
Câu 38 : Cho đoạn mạch như hình vẽ. Đoạn AM có R = 25 (W), đoạn MN có cuộn cảm, đoạn NB có tụ điện điện dung C0. Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt giữa A và B một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u = 170sin100pt (V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2,4 (A). Xác định hiệu điện thế hiệu dụng giữa M và B. Thay tụ điện C0 bằng cụ khác 
cóL
A
B
C0
R
M
N
 điện dung C = thì công suất tiêu thụ của mạch điện giảm 2 lần. Tìm C ? Viết biểu thức cường độ dòng điện qua R trong trường hợp này.
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 39 : Hai thấu kính O1 và O2 đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1 = 20cm và f2 = -10cm. Chiếu chùm sáng song song vào thấu kính L1, sau thấu kính L2 ta vẫn có chùm sáng song song. Vẽ hình, tính khoảng cách hai thấu kính. Một người cận thị có cực cận cách mắt 15cm và cực viễn cách mặt 50cm, dùng hệ thấu kính trên để quan sát vật AB đặt trước thấu kính O1 nói trên. Mắt đặt sát thấu kính L2. Cần đặt AB trong khoảng nào để người này thấy ảnh vật qua hệ ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 40 : Điều nào sau đõy là đỳng khi núi về sự tạo thành cỏc dóy quang phổ của nguyờn tử Hiđrụ?
A. Cỏc vạch trong dóy Laiman được tạo thành khi cỏc electron chuyển từ cỏc quỹ đạo bờn ngoài về quỹ đạo K.
B. Cỏc vạch trong dóy Banme được tạo thành khi cỏc electron chuyển từ cỏc quỹ đạo bờn ngoài về quỹ đạo L.
C. Cỏc vạch trong dóy Pasen được tạo thành khi cỏc electron chuyển từ cỏc quỹ đạo bờn ngoài về quỹ đạo M.
D. A, B và C đều đỳng	
Câu 41 : Tìm kết kuận sai :
A. Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng.
B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn hẳn lực ma sát gây ra dao động tắt dần.
C. Biên độ dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ.
D. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kĩ thuật.
Câu 42 : Rôto của máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. Hỏi rôto phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz ?
A. 1500 vòng trên phút.	B. 1000 vòng trên phút.
C. 500 vòng trên phút.	D. 750 vòng trên phút.
Câu 43 : Hai điểm trên cùng phương truyền sóng và cách nhau một khoảng l thì dao động :
A. Hoàn toàn ngược pha.	B. Hoàn toàn cùng pha
C. Vuông pha nhau.	D. Lệch pha nhau 
Câu 44 : Một thấu kính phân kì, với một vật thật sẽ cho :
A. một ảnh thật lớn hơn vật.
B. một ảnh ảo lớn hơn vật.
C.một ảnh ảo nhỏ hơn vật, ngược chiều với vật.
D.một ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
Câu 45 : Một thấu kính phẳng - lồi có phần mặt phẳng được mạ bạc , sẽ tương đương với :
A. gương phẳng.	C. gương cầu lồi.
B. gương cầu lõm.	D. thấu kính hội tụ.
Câu 46 : Chọn phát biểu sai về ưu điểm của dòng điện xoay chiều :
A. Dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn dòng điện một chiều, máy phát điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản ; có thể chế tạo các máy phát điện xoay chiều có công suất lớn.
B. Nhờ sử dụng máy biến thế, người ta có thể thực hiện việc truyền tải điện năng đi xa với hao phí điện năng ít.
C. Có thể biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều nhờ cái chỉnh lưu dễ dàng.
D. Dòng điện xoay chiều được dùng để mạ điện, đúc điện, tinh chế kim loại, nạp ắc quy, cung cấp điện cho động cơ điện một chiều. ở máy phát điện xoay chiều có công suất lớn, dễ xuất hiện tia lửa điện ở chỗ tiếp xúc giữa các vành bán khuyên và chổi quét.
Câu 47 : Chọn các phát biểu đúng về máy phát điện xoay chiều một pha :
A. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên điều hoà thì làm phát sinh trong khung dây một suất điện động cảm ứng cũng biến thiên điều hoà , suất điện động này tạo ra ở mạch ngoài một dòng điện xoay chiều.
B. ở máy phát điện xoay chiều một pha có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện có nhiều cặp cực bắc - nam, stato là các cuộn dây gắn vào vỏ máy; khi đó không cần có bộ góp và tránh được các tia lửa điện có thể phát sinh ở bộ góp.
C. Nếu rôto của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tần số góc n vòng trên phút thì tần số dòng điện do máy phát ra sẽ bằng .
D. A, B và C đúng.	
Câu 48 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha :
Rôto là hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.
Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto 
D. Stato gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn để tạo ra từ trường quay. 
Câu 49: ống phóng tia X có UAK = 2.104V.
a. Tìm tần số lớn nhất của chùm tia X mà ống có thể phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electrôn khi bứt ra khỏi katốt. Cho e = - 1,6.10-19C, h = 6,625.10-34J.s.
b. Chiếu chùm tia X này vào tế bào quang điện mà kim loại làm Katốt có công thoát 3eV. Hỏi có hiện tượng quang điện xảy ra không.
A. f = 6,21.10-11 Hz; Không xảy ra hiện tượng quang điện.
B. f = 4.83.1018Hz; Xảy ra hiện tượng quang điện.
C. f = 4.83.1018Hz; Không xảy ra hiện tượng quang điện.
D. f = 4.83.1019Hz; Xảy ra hiện tượng quang điện.
Câu 50 : Chọn kết luận đúng khi so sánh rôto và stato của máy dao điện ba pha và của động cơ không đồng bộ ba pha.
A. Máy dao điện ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha có stato cấu tạo y hệt nhau, đều có ba cuộn dây giống nhau gắn trên phần vỏ máy và đặt lệch nhau 1200. ở máy dao điện ba pha thì ba cuộn dây của stato là phần ứng; còn ở động cơ không đồng bộ ba pha thì ba cuộn dây của stato là phần cảm.
B. ở động cơ không đồng bộ ba pha thì rôtolà một số khung dây dẫn kín, trong đó sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng và nó sẽ chịu tác dụng của lực điện từ làm cho nó quay để sinh công cơ học. Còn ở máy dao điện ba pha thì rôto là một nam châm điện ( tức là phần cảm) và ta phải tốn công cơ học để làm nó quay.
C.Có thể biến động cơ không đồng bộ ba pha thành một máy dao điện ba pha bằng cách thay rôto của động cơ bằng rôto của máy dao điện cùng trục quay.
D. A, B và C đúng.	

Tài liệu đính kèm:

  • docDe on luyen so 38.doc