01. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Hiện tượng đỏan mạch xảy ra khi :
A. Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín B. Dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín
C. Nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ D. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện
02. Biết hiệu điện thế UAB = -10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng
A. VA = 10V. B. VA - VB = 10V. C. VB - VA = 10V. D. VB = 10V.
03. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức bằng nhau, công suất định mức của chúng lần lư¬ợt là P1 = 100 (W) và P2 = 200 (W). Tỉ số điện trở của chúng là:
A. B. C. D.
04. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 1 được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm 2 điện trở R1 = 5 và R2 = 9 mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là :
A. PN = 5 W B. PN = 9 W C. PN = 14 W D. PN = 15 W
05. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thì điện dung của tụ
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 3 01. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Hiện tượng đỏan mạch xảy ra khi : A. Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín B. Dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín C. Nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ D. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện 02. Biết hiệu điện thế UAB = -10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng A. VA = 10V. B. VA - VB = 10V. C. VB - VA = 10V. D. VB = 10V. 03. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức bằng nhau, công suất định mức của chúng lần lượt là P1 = 100 (W) và P2 = 200 (W). Tỉ số điện trở của chúng là: A. B. C. D. 04. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 1 được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm 2 điện trở R1 = 5và R2 = 9mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là : A. PN = 5 W B. PN = 9 W C. PN = 14 W D. PN = 15 W 05. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thì điện dung của tụ A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. 06. Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 25, có dòng điện 5A chạy qua 1phút: A. 7500J B. 37,5 KJ C. 125 J D. 187 KJ 07. Hai điện tích điểm q1 =4q và q2 = -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không .Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng A. 27cm B. 9cm C. 18cm D. 4,5cm 08. Chọn câu trả lời đúng Tại A có điện tích điểm q1 .Tại B có điện tích q2 .Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không .Ta có : A. q1,q2 cùng dấu;|q1| <|q2 | B. q1,q2 khác dấu;|q1| <|q2 | C. q1,q2 khác dấu;|q1| >|q2 | D. q1,q2 cùng dấu;|q1| >|q2 | 09. Một điện tích điểm q =10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q,chịu tác dụng của lực F =3.10-3N .Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là A. 2,5.104 V/m B. 3.104 V/m C. 4.104 V/m D. 2.104 V/m 10. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại đó A. giảm 8 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. không đổi. 11. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 12. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng. B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng. C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng. D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng. 14. Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA 15. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. 16. Không thể đo công suất điện tiêu thụ ở một đoạn mạch bằng các dụng cụ nào dưới đây: A. oát kế. B. công tơ điện và ampekế. C. vônkế và ampekế. D. công tơ điện và đồng hồ đếm giây. 17. Định luật Jun-lenxơ áp dụng được cho đoạn mạch chứa: A. ắc quy. B. bình điện phân có dương cực không tan. C. quạt điện. D. điện trở thuần. 18. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). 19. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). 20. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). 21. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300 (), mắc song song với điện trở R2 = 200 (). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 0,2 (A). Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là: A. I = 0,5 (A). B. I = 0,4 (A). C. I = 0,3 (A). D. I = 0,2 (A). 22. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A 23. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (). B. R = 150 (). C. R = 200 (). D. R = 250 (). 24. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suấtđiện động của nguồn là: A. 120 (V). B. 12 (V). C. 12.25 (V). D. 11,75 (V). 25. Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. 26. Chọn câu trả lời ĐÚNG . Một nguồn điện suất điện động E = 8V, có điện trở trong r = 1 được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm điện trở R = 14tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là : A. PN = 3,5 W B. PN = 7 W C. PN = 4 W D. Một kết quả khác 27. Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. 28. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 () mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). 29. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (W), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (W). B. R = 4 (W). C. R = 5 (W). D. R = 6 (W). 30. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 31. (). Chọn câu trả lời ĐÚNG. Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần có A. Các vật dẫn điện nối liền nhau thành một mạch kín B. Một hiệu điện thế C. Duy trì một hiệu điện thế hai đầu vật dẫn D. Một nguồn điện 32. Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4V. Công của lực lạ thực hiện làm di chuyển một lượng điện tích 8mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là: A. 32mJ B. 320mJ C. 0,5J D. 500J 33. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). 34. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. B. C. D. 35. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (). R C. Eb = 6 (V); rb = 3 (). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (). 36. Cho mạch điện như hình vẽ . Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 0,9 (A). B. I = 1,0 (A). C. I = 1,2 (A). D. I = 1,4 (A). 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. 38. Đồ thị mô tả định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở R là: I o U A I o U B I o U C C I o U D 39. Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI. 40. Điện năng tiêu thụ tính theo đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA
Tài liệu đính kèm: