Đề kiểm tra trắc nghiệm - Bài số 1 - Môn: Hóa 10 - Mã đề thi 460

Đề kiểm tra trắc nghiệm - Bài số 1 - Môn: Hóa 10 - Mã đề thi 460

Câu 1: Câu nào sau đây sai?

A. Có thể coi ion H+ như là một proton. B. Nguyên tử có số electron là 1.

C. Nguyên tử có số hạt không mang điện là 2. D. Hạt nhân nguyên tử không có nơtron.

Câu 2: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là

A. 14+ B. 10+ C. 15+ D. 18+

Câu 3: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?

A. 9 B. 10 C. 6 D. 12

Câu 4: Người tìm ra nơtron là:

A. Rơ - dơ - Pho B. Chat - Uých C. Bo D. Tôm - xơn

Câu 5: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?

A. 1s, 2p. B. 2s, 4f. C. 2p, 3d. D. 1p, 2d.

Câu 6: Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là:

A. Bo B. Tôm - xơn C. Chat - Uých D. Rơ - dơ - Pho

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là:

A. 1s22s22p62d2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s13p1

Câu 8: Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom là

A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p64s13d5.

C. 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d54s1.

 

doc 2 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm - Bài số 1 - Môn: Hóa 10 - Mã đề thi 460", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT NINH HẢI
Tổ Hóa – Sinh – KTN 
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (BÀI SỐ 1)
NĂM HỌC : 2014 - 2015
MÔN: Hóa 10(30 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:............................................................................................. 
Số báo danh: ............................. Lớp: ..........................................................
Mã đề thi 460
Câu 1: Câu nào sau đây sai?
A. Có thể coi ion H+ như là một proton.	B. Nguyên tử có số electron là 1.
C. Nguyên tử có số hạt không mang điện là 2.	D. Hạt nhân nguyên tử không có nơtron.
Câu 2: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là
A. 14+	B. 10+	C. 15+	D. 18+
Câu 3: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?
A. 9	B. 10	C. 6	D. 12
Câu 4: Người tìm ra nơtron là:
A. Rơ - dơ - Pho	B. Chat - Uých	C. Bo	D. Tôm - xơn
Câu 5: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?
A. 1s, 2p.	B. 2s, 4f.	C. 2p, 3d.	D. 1p, 2d.
Câu 6: Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là:
A. Bo	B. Tôm - xơn	C. Chat - Uých	D. Rơ - dơ - Pho
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là:
A. 1s22s22p62d2	B. 1s22s22p6	C. 1s22s22p63s2	D. 1s22s22p63s13p1
Câu 8: Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom là
A. 1s22s22p63s23p63d44s2.	B. 1s22s22p63s23p64s13d5.
C. 1s22s22p63s23p64s23d4.	D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 9: Phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất? (cho ZAl = 13, ZO = 8, ZS = 16, ZNa = 11, ZFe = 26)
A. Al2O3	B. FeO	C. Na2S	D. SO3
Câu 10: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X là 1s2 2s2 2p2; 	Y là 1s2 2s2 2p6 3s1; 	Z là 1s2 2s2 2p6 3s2; 	
T là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3; 	Q là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5; 	R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Các nguyên tố kim loại là
A. Z,T,Q.	B. X,Y,T.	C. X,Y,Z.	D. T,Q,R
Câu 11: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị là và . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị trong đồng tự nhiên là:
A. 25%	B. 90%	C. 75%	D. 50%
Câu 12: Cacbon có 2 đồng vị là chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là
A. 12,045.	B. 12,011.	C. 12,5	D. 12,021.
Câu 13: Nhận định nào không đúng?
A. Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton.
B. Hạt nhân nguyên tử H không có nơtron.
C. Các nguyên tố khí hiếm hoạt động rất kém là do nguyên tử của chúng có 2 hoặc 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Nguyên tử X có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron lớp ngoài cùng là
A. 13.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 15: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:
 1 2 3 4
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?
A. 1 và 2	B. 2 và 3	C. 1, 2 và 3	D. Cả 1, 2, 3, 4
Câu 16: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là
A. 1s22s22p63s1	B. 1s22s22p3	C. 1s22s22p63s2	D. 1s22s22p63s23p1
Câu 17: Cho 3 nguyên tố: , , 
A. X và Z là 2 đồng vị của nhau	B. Y và Z là 2 đồng vị của nhau
C. X và Y là 2 đồng vị của nhau	D. Không có chất nào là đồng vị
Câu 18: Người tìm ra electron là:
A. Bo	B. Chat - Uých	C. Rơ - dơ - Pho	D. Tôm - xơn
Câu 19: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 Culông. Vậy nguyên tử đó là:
A. K	B. Cl	C. Ar	D. Ca
Câu 20: Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tử X là
A. 	B. 	C. .	D. 
Câu 21: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất:
A. có thể mang điện hoặc không mang điện	B. mang điện tích âm
C. không mang điện	D. mang điện tích dương
Câu 22: Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số nơtron lần lượt là 12,14,1,20. Kí hiệu nào không đúng ?
A. .	B. 	C. .	D. .
Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M có chứa 2 electron. Cấu hình electron của R và tính chất của R là
A. 1s22s22p63s2 ; R là kim loại.	B. 1s22s22p63s2; R là phi kim.
C. 1s22s2 ; R là khí hiếm.	D. 1s22s22p63s23p2 ; R là phi kim.
Câu 24: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là
A. 34X	B. 37X	C. 38X	D. 36X
Câu 25: Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là
A. 12 g	B. 12 u	C. 18 u	D. 18 g.
Câu 26: Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau?
A. Flo (Z = 9). B. Lưu huỳnh (Z = 16). C. Clo (Z = 17). D. Kali (Z = 12).
Câu 27: Người tìm ra proton là:
A. Chat - Uých	B. Bo	C. Tôm - xơn	D. Rơ - dơ - Pho
Câu 28: Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 2.	B. 6.	C. 4.	D. 8.
Câu 29: Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+?
A. 24.	B. 27.	C. 52	D. 21.
Câu 30: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl và Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Phần trăm về khối lượng của Cl trong HClO là
A. 51,23%.	B. 50,00%.	C. 48,67%.	D. 55,20%
----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_bai_so_1_mon_hoa_10_ma_de_thi_460.doc