Đề kiểm tra - Môn Hóa khối 11

Đề kiểm tra - Môn Hóa khối 11

Câu 1. Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do

 A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.

 B. nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ .

 C. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết.

 D. trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền.

Câu 2. Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là

 A. tính khử và tính axit.

 B. tính khử và tính bazơ.

 C. tính oxi hóa và tính axit.

 D. tính oxi hóa và tính khử.

Câu 3. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?

 A. NH4Cl B. NH4HCO3

 C. CaCO3 D. (NH4)2CO3

Câu 4. Axit nitric đặc nguội không tác dụng được với hỗn hợp kim loại nào sau đây?

 A. Al, Fe, Cr. B. Ag, Pb, Al.

 C. Hg, Ni, Fe. D. Zn,Cu,Cr.

Câu 5. Khi cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra một khí có tính chất nào sau đây

 A. Màu nâu đỏ.

 B. Không màu.

 C. Không hòa tan trong nước.

 D. Có mùi khai.

Câu 6. Phương trình nào sau đây không đúng:

 A. 4NaNO3 2Na2O + 4NO2 + O2.

 B. 2Cu(NO3)2 2CuO+4NO2+O2.

 C. 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2.

 D. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2.

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra - Môn Hóa khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA KHỐI 11
Câu 1. Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do
	A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
	B. nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ .
	C. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết.
	D. trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền.
Câu 2. Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là
	A. tính khử và tính axit.
 	B. tính khử và tính bazơ.
	C. tính oxi hóa và tính axit.
	D. tính oxi hóa và tính khử.
Câu 3. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?
	A. NH4Cl	B. NH4HCO3
	C. CaCO3	D. (NH4)2CO3
Câu 4. Axit nitric đặc nguội không tác dụng được với hỗn hợp kim loại nào sau đây?
	A. Al, Fe, Cr.	B. Ag, Pb, Al.
	C. Hg, Ni, Fe.	D. Zn,Cu,Cr.
Câu 5. Khi cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra một khí có tính chất nào sau đây
	A. Màu nâu đỏ.
	B. Không màu.
	C. Không hòa tan trong nước.
 	D. Có mùi khai.
Câu 6. Phương trình nào sau đây không đúng:
	A. 4NaNO3 2Na2O + 4NO2 + O2.
	B. 2Cu(NO3)22CuO+4NO2+O2.
	C. 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2.
	D. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2.
Câu 7. Để nhận biết ion trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì:
A. Phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng.
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Phản ứng tạo khí có màu nâu.
D. Phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.
Câu 8. Phần lớn photpho được dùng để sản xuất
A. axit H3PO4.
B. thuốc trị bệnh.
C. đạn khói.
D. phân lân.
Câu 9. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân khi đun nóng?
A. Na2CO3.
B. CaCO3
C. MgCO3
D. NaHCO3.
Câu 10. Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào không đúng?
A. SiO2 + 4HCl ® SiCl4 + 2H2O.
B. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3+ H2O.
C. SiO2 + 2C Si + 2CO.
D. SiO2 + 2Mg 2MgO +Si.
Câu 11. Thành phần chính của super photphat đơn là:
A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.	B. Ca(H2PO4)2.
C. CaHPO4.	D. Ca3(PO4)2.
Câu 12. Phân bón hoá học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào:
A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O.	B. Hàm lượng %m: N, P2O5, K2O.
C. Hàm lượng % m: N2O5, P2O5, K2O.	D. Hàm lượng %m: N, P, K.
Câu 13. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch:
	A. NaCl, CaCl2.
	B. KNO3, K2SO4.
	C. CuCl2, AlCl3.
	D. Ba(NO3)2, AgNO3.
Câu 14. Phản ứng giữa FeCO3 với dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm
	A. CO2, NO.	B. CO, NO.
	C. CO2, NO2.	D. CO2, N2.
Câu 15. Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm chất nào sau đây? 
A. KOH, K2O, NaCl, NH3. 	
B. Na2SO4, NaOH, K2O, NH3. 
C. NaOH, Na2CO3, NaCl, MgO. 	
D. NaOH, NH3, Na2CO3, MgO. 
Câu 16. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
	A. Na2O, NaOH, HCl.	B. Al,HNO3 đặc, KClO3
	C. Ba(OH)2,Na2CO3,CaCO3.	D. NH4Cl, KOH, AgNO3.
Câu 17. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
	A. CuSO4,SiO2, H2SO4 loãng.
	B. F2, Mg, NaOH.
	C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.
	D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Câu 18. Dùng một hóa chất để nhận biết các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl
	A. dd NaOH.	B. dd Ba(OH)2.
	C. dd BaCl2.	D. dd H2SO4.
Câu 19. Cho dãy các chất: Fe, Fe(OH)2, Fe(NO3)2, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
	A. 4. 	B. 5.
	C. 3.	D. 6.
Câu 20. Đổ dung dịch có chứa 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 44 gam NaOH. Khối lượng các muối thu được là 
A. 14,2 gam NaH2PO4 và 49,2 gam Na2HPO4. 	 
B. 50 gam Na3PO4 và 14 gam Na2HPO4 . 
C. 49,2 gam Na3PO4 và 14,2 gam Na2HPO4. 
D. 14 gam Na3PO4 và 50 gam Na2HPO4.
Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
	A. 106,38.	B. 38,34.
	C. 34,08.	D. 97,98.
Câu 22. Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là
	A. 75%.	B. 60%.
	C. 70%.	D. 80%.
Câu 23. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3(dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,12	B. 0,14	C. 0,16	D. 0,18
Câu 24. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch X chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10. 	B. 0,4. 	C. 4.	D. 12,6.
Câu 25. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 560 ml khí N2O (đkc) duy nhất bay ra. Khối lượng Mg có trong hợp kim là
A. 2,4 gam.	B. 0,08gam.	
C. 0,24gam.	D. 0,36gam
Cho Mg=24; Al=27; C=12; O=16; Na=23; Ca=40, Fe=56; Zn=65, H=1; N=14; P=31

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_khoi_11.doc