Đề kiểm tra học kỳ II môn: Vật lý 11

Đề kiểm tra học kỳ II môn: Vật lý 11

I/ TRẮC NGHIỆM:

1/ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có chiều dài l, mang dòng điện I đặt xiên góc với , được tính theo công thức:

A. B. C. D.

2/ Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm hai lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi.

3 /Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I đặt trong chân không, cảm ứng từ do dây dẫn gây ra tại điểm M cách dây một khoảng r có độ lớn bằng:

A. B. C. D.

4/ Khi dòng điện chạy qua ống dây tăng 2 lần thì năng lượng từ trường của ống dây sẽ

A. tăng 2 lần B. tăng lần C. tăng lần D. tăng 4 lần

5/ Coi L không đổi, suất điện động tự cảm được tính theo công thức

A. B. C. D.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 5411Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn: Vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
THPT MÔN : VẬT LÝ 11.
I/ TRẮC NGHIỆM: 
1/ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có chiều dài l, mang dòng điện I đặt xiên góc với , được tính theo công thức:
A. B. C. D. 
2/ Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm hai lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi.
3 /Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I đặt trong chân không, cảm ứng từ do dây dẫn gây ra tại điểm M cách dây một khoảng r có độ lớn bằng:
A. B. C. D. 
4/ Khi dòng điện chạy qua ống dây tăng 2 lần thì năng lượng từ trường của ống dây sẽ
A. tăng 2 lần B. tăng lần C. tăng lần D. tăng 4 lần
5/ Coi L không đổi, suất điện động tự cảm được tính theo công thức
A. B. C. D. 
6/ Một ống dây có hệ số tự cảm 0,4H đang tích lũy một năng lượng 8mJ. Dòng điện chạy qua ống dây bằng
A. 0,2A B. 0,4A C. A D. A
7/ Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng:
A.450 B. 00 C. 900 D. 1800
8/ Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới 
C. luôn bằng góc tới D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới
9/ Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:
A. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang và góc tới lớn hơn góc giới hạn. 
B. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn. 
C. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn. 
D. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn. 
10/ Hệ hai thấu kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có số phóng đại là 
A. k = k1/k2 B. k=k1+k2 C. k = k1.k2 D. 
11/ Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính:
A. hội tụ có tiêu cự 50cm. B. hội tụ có tiêu cự 25cm. 
C. phân kỳ có tiêu cự 25cm. D. phân kỳ có tiêu cự 50cm.
12/Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là :
A. B. C. D. 
13/ Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính thiên văn tính theo công thức
A. B. C. D. 
14/ Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kì:
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.
15 / Một diện tích S, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn bằng B. Vectơ pháp tuyến của mặt S hợp với góc . Từ thông qua diện tích S được xác định theo biểu thức:
A. B. C. D. 
II/ TỰ LUẬN: 
Bài1: Dßng ®iÖn qua èng d©y t¨ng dÇn theo thêi gian tõ 0 (A) ®Õn 2 (A) trong kho¶ng thêi gian 0,1 (s). èng d©y cã hÖ sè tù c¶m L = 0,5 (H). 
a/ TÝnh suÊt ®iÖn ®éng tù c¶m xuÊt hiÖn trong èng d©y.
b/ Tính năng lượng từ trường trong ống dây khi dòng điện dạt giá trị 2( A).
Bài 2: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính cách thấu kính 20 cm. 
Xác định ảnh của vật
Vẽ ảnh minh họa.
Bài 3: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng – 1 điốp thì nhìn rõ như người mắt thường( 25cm đến vô cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi không đeo kính. 
**********Hết**********
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII
MÔN; VẬT LÝ 11 .( 2009 – 2010)
I/ TRẮC NGHIỆM: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
C
A
D
C
A
B
A
A
C
D
D
A
A
B
II/ TỰ LUẬN: 
Bài 1: a/ Suất điện động tự cảm: 
 etc = L = 10 V. ( 0,5 + 0,5)
 b/ Năng lượng từ trường: 
 W = ½ LI2 = 1 J. ( 0,25 + 0,25)
Bài 2: a/ Vị trí d/ = - 40 cm. ( 0,25)
 Độ phóng đại: k = - = 2. ( 0,25) 
 Vậy ảnh ảo, cùng chiều, gấp 2 lần vật, cách thấu kính 40 cm.( 0,5).
 b/ Vẽ ảnh minh họa. ( 0,5 )
Bài 3: Tiêu cự : f = - 1 m = -100 cm ( 0,5 )
 + Nhìn ở xa vô cực: 
 d/ = f = - OCV = - 100cm.
 Suy ra OCV = 100cm. ( 0,5 )
 + Nhìn vật ở gần cách mắt 25 cm. 
 d/ = - OCC .
 Mà d/ = = - 20 cm.
 Suy ra OCC = 20 cm. ( 0,5 )
Vậy giới hạn nhìn rõ trong khoảng từ 20 cm đến 100 cm. ( 0,5 )
*************Hết*******************

Tài liệu đính kèm:

  • docLy11 DeThiHK2 Lan2.doc