Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
FeS H2S S SO2 SO3 H2SO4 MgSO4.
Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, NaOH, NaCl, H2SO4.
Câu 3: (1,0 điểm) Bổ túc các phương trình phản ứng sau:
1/ Hg + S →
2/ H2S + O2 (dư) →
3/ H2SO4 (đặc, nóng) + C →
4/ SO2 + Br2 + H2O →
Câu 4: (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh: (mỗi trường hợp chỉ viết 1 phương trình)
a) Lưu huỳnh (S) có tính oxi hóa
b) Lưu huỳnh dioxit (SO2) có tính khử
Câu 5: (1,0 điểm) Cho phương trình tổng hợp amoniac sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). (∆H<>
Cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:
1/ Tăng nồng độ khí N2.
2/ Tăng nồng độ khí NH3.
3/ Tăng áp suất của hệ phản ứng
4/ Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Câu 6: (3,5 điểm) Cho 10,9 gam hỗn hợp A gồm Cu, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,808 lít khí SO2 (đktc).
1/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
2/ Cho 3,808 lít khí SO2 (đktc) trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư, tính khối lượng muối tạo thành.
3/ Tính thể tích khí SO2 (đktc) cần dùng để làm mất màu hoàn toàn 20ml dung dịch KMnO4 0,2M. (Biết rằng trong phản ứng Mn+7 bị khử thành Mn+2)
Cho: H=1 ; O=16 ; S=32 ; Cu=64 ; Zn=65 ; Mn=55 ; K=39
SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC -------------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC 10 - Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) FeS H2S S SO2 SO3 H2SO4 MgSO4. Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, NaOH, NaCl, H2SO4. Câu 3: (1,0 điểm) Bổ túc các phương trình phản ứng sau: 1/ Hg + S → 2/ H2S + O2 (dư) → 3/ H2SO4 (đặc, nóng) + C → 4/ SO2 + Br2 + H2O → Câu 4: (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh: (mỗi trường hợp chỉ viết 1 phương trình) Lưu huỳnh (S) có tính oxi hóa Lưu huỳnh dioxit (SO2) có tính khử Câu 5: (1,0 điểm) Cho phương trình tổng hợp amoniac sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). (∆H<0) Cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau: 1/ Tăng nồng độ khí N2. 2/ Tăng nồng độ khí NH3. 3/ Tăng áp suất của hệ phản ứng 4/ Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 6: (3,5 điểm) Cho 10,9 gam hỗn hợp A gồm Cu, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,808 lít khí SO2 (đktc). 1/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 2/ Cho 3,808 lít khí SO2 (đktc) trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư, tính khối lượng muối tạo thành. 3/ Tính thể tích khí SO2 (đktc) cần dùng để làm mất màu hoàn toàn 20ml dung dịch KMnO4 0,2M. (Biết rằng trong phản ứng Mn+7 bị khử thành Mn+2) Cho: H=1 ; O=16 ; S=32 ; Cu=64 ; Zn=65 ; Mn=55 ; K=39 ------Hết------ SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC -------------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC 10 - Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) FeS H2S S SO2 SO3 H2SO4 MgSO4. Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, NaOH, NaCl, H2SO4. Câu 3: (1,0 điểm) Bổ túc các phương trình phản ứng sau: 1/ Hg + S → 2/ H2S + O2 (dư) → 3/ H2SO4 (đặc, nóng) + C → 4/ SO2 + Br2 + H2O → Câu 4: (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh: (mỗi trường hợp chỉ viết 1 phương trình) Lưu huỳnh (S) có tính oxi hóa Lưu huỳnh dioxit (SO2) có tính khử Câu 5: (1,0 điểm) Cho phương trình tổng hợp amoniac sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). (∆H<0) Cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau: 1/ Tăng nồng độ khí N2. 2/ Tăng nồng độ khí NH3. 3/ Tăng áp suất của hệ phản ứng 4/ Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 6: (3,5 điểm) Cho 10,9 gam hỗn hợp A gồm Cu, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,808 lít khí SO2 (đktc). 1/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 2/ Cho 3,808 lít khí SO2 (đktc) trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư, tính khối lượng muối tạo thành. 3/ Tính thể tích khí SO2 (đktc) cần dùng để làm mất màu hoàn toàn 20ml dung dịch KMnO4 0,2M. (Biết rằng trong phản ứng Mn+7 bị khử thành Mn+2) Cho: H=1 ; O=16 ; S=32 ; Cu=64 ; Zn=65 ; Mn=55 ; K=39 ------Hết------
Tài liệu đính kèm: