Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2012 - 2013 môn thi: Hóa học 10 - Mã đề thi 123

Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2012 - 2013 môn thi: Hóa học 10 - Mã đề thi 123

I. Trắc nghiệm: (4điểm)

Câu 1: Trong phân tử CO2 bao gồm:

A. 2 liên kết π và 1 liên kết σ B. 1 liên kết π và 1 liên kết σ

C. 2 liên kết π và 2 liên kết σ D. 1 liên kết π và 2 liên kết σ

Câu 2: Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của sự phân cực liên kết trong phân tử:

A. H2, KCl, HCl B. HCl, H2, KCl C. KCl, H2, HCl D. H2, HCl, KCl

Câu 3: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kỳ 2, nhóm VA B. Chu kỳ 3, nhóm VA

C. Chu kỳ 3, nhóm IIIB D. Chu kỳ 2, nhóm IIIA

Câu 4: Hợp chất tạo ra giữa nhôm 13Al và lưu huỳnh 16S có công thức là:

A. Al3S6 B. Al3S2 C. Al2S3 D. Al2S

Câu 5: Chọn câu sai:

Cho phản ứng : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. Phản ứng trên

A. Là phản ứng nhiệt phân. B. Là phản ứng oxi hóa - khử.

C. Là phản ứng phân hủy. D. Là phản ứng xảy ra trong dung dịch.

Câu 6: Nguyên tử X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a, hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b.Quan hệ giữa a và b là A. a- b = 8 B. a + b = 8 C. a = b D. a <>

Câu 7: Cho các ion có cùng cấu hình electron: F-, Na+, O2-. Dãy có trật tự bán kính của các ion giảm dần là:

A. Na+, F-, O2- B. O2-, Na+, F- C. F-, O2-, Na+ D. O2-, F-, Na+

 

doc 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2012 - 2013 môn thi: Hóa học 10 - Mã đề thi 123", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC
Đề kiểm tra có 2 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 60 phút(KKGĐ) 
Mã đề thi 123
Họ, tên thí sinh:.................................................Lớp.........................
Số báo danh:...............................................................................
I. Trắc nghiệm: (4điểm)
Câu 1: Trong phân tử CO2 bao gồm:
A. 2 liên kết π và 1 liên kết σ	B. 1 liên kết π và 1 liên kết σ
C. 2 liên kết π và 2 liên kết σ	D. 1 liên kết π và 2 liên kết σ
Câu 2: Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của sự phân cực liên kết trong phân tử:
A. H2, KCl, HCl	B. HCl, H2, KCl	C. KCl, H2, HCl	D. H2, HCl, KCl
Câu 3: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 2, nhóm VA 	 B. Chu kỳ 3, nhóm VA 
C. Chu kỳ 3, nhóm IIIB 	D. Chu kỳ 2, nhóm IIIA
Câu 4: Hợp chất tạo ra giữa nhôm 13Al và lưu huỳnh 16S có công thức là:
A. Al3S6	B. Al3S2	C. Al2S3	D. Al2S
Câu 5: Chọn câu sai: 
Cho phản ứng : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. Phản ứng trên
A. Là phản ứng nhiệt phân.	B. Là phản ứng oxi hóa - khử.
C. Là phản ứng phân hủy.	D. Là phản ứng xảy ra trong dung dịch.
Câu 6: Nguyên tử X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a, hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b.Quan hệ giữa a và b là A. a- b = 8	B. a + b = 8	C. a = b 	D. a < b.
Câu 7: Cho các ion có cùng cấu hình electron: F-, Na+, O2-. Dãy có trật tự bán kính của các ion giảm dần là:
A. Na+, F-, O2-	B. O2-, Na+, F-	C. F-, O2-, Na+	D. O2-, F-, Na+
Câu 8: Khi cho 0,6 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước tạo thành 0,336 lit khí hidro ( ở đktc). Kim loại X là ( Cho Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Sr = 88, O =16, H = 1)
A. Mg	B. Sr.	C. Ba	D. Ca
Câu 9: Tính chất hóa học cơ bản của nhóm halogen là
A. tính khử	B. tính oxi hóa.
C. không thể hiện tính chất nào.	D. tính oxi hóa và tính khử
Câu 10: Cấu hình electron không đúng là
A. 1s22s22p5	B. 1s22s22p63s1	C. 1s22s22p63s23p5.	D. 1s22s22p23s23p3
Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau:
1. 4Na + O2 2Na2O	2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
3. Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2	4. NH3 + HCl NH4Cl
5. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là
A. 2, 4.	B. 1, 2, 3.	C. 2, 3	D. 4, 5
Câu 12: Nguyên tố X có Z =9 .Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 2, nhóm IIB	 B. Chu kì 2 ,nhóm VIIA
C. Chu kì 7, nhóm IIA	 D. Chu kì 2, nhóm VA
Câu 13: Cho các nguyên tử 4Be ; 11Na ; 12Mg ; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxýt là :
A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.
B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH.
C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2.
D. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH.
Câu 14: Cho phản ứng :2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 .Trong phản ứng này phân tử Cl2 :
A. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử	B. Không bị oxi hóa cũng không bị khử
C. Bị oxi hóa	D. Bị khử
Câu 15:Khi cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là: 
	A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.	B. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
	C. Liên kết ion.	 D. Liên kết cho nhận.
Câu 16: Nguyên tử R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p3. Phát biểu nào sai?
A. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R nằm ở nhóm IIIA
B. Nguyên tử R có 3 lớp electron
C. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R nằm ở chu kì 3
D. Nguyên tử R có 15 hạt proton
II. Tự luận (6điểm)
Câu 1:(2 điểm) Cho nguyên tố photpho có số hiệu nguyên tử bằng 15. Hãy:
a, Viết cấu hình electron đầy đủ của photpho, xác định vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b, Viết công thức hợp chất với hiđro, công thức oxit cao nhất và công thức hiđroxit của photpho.
Câu 2:(2 điểm) Cho 15,75gam hỗn hợp A gồm Zn và Mg phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M thì thu được 8,96lít khí (đktc) 
	a) Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp A?
	b) Hãy tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng?
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
t0
Câu 3:(2 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Al + CuO → Cu + Al2O3 
b. Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 ↑+ H2O
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO PHẦN NÂNG CAO
Câu 3:(2 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
 A, Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + SO2 + NO + NO2 + H2O
 B, Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO ↑ + H2O 
 Cho Mg=24, Zn=65, H=1, Cl=35,5, Cu= 64, O=16
---------HẾT --------
HƯỚNG DẪN CHẤM HOÁ 10 
I. Trắc nghiệm:
Chọn đúng mỗi câu được 0,25 điểm X 16 câu = 4,0 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
X
B
X
X
X
X
X
X
C
X
X
X
D
X
X
X
X
X
X
II. Tự luận:
Câu
Ý
NỘI DUNG
Điểm
1
 A, 
- Cấu hình e nguyên tử của P (Z = 15) : 1s22s22p63s23p3
 - Vị trí của X trong BTH: nằm ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA trong BTH
B, PH3 , P2O5, H3PO4
0,5
0,75
0,75
2
 A, Số mol hidro tạo thành(đkc) :
8,96 
 22,4
 n = = 0,4 (mol)
Pt phản ứng :
 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 
 x	 2x	x
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
x	2x	x
 24x+ 65y = 15,75
 x + y = 0,4
Giải hệ phương trình: x = 0,25
 y = 0,15
 mMg = 24x 0,25= 6 g
 mZn = 65x 0,15 = 9,75
B, nHCl = 2nH2 =0,4x2 = 0,8 mol
 VHCl = n/CM = 0,8/1 = 0,8 lít
0,25
 0,5
0,25
0,5
0,5
3
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
0
+3
+2
 0
Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron :
t0
 0
 +3
 a. Al + CuO → Cu + Al2O3
 0
+2
 Chất khử : 2Al → Al2 + 2.3e x 1 quá trình oxy hóa
 Chất oxy hóa : Cu + 2e → Cu x 3 quá trình khử
 → 2Al + 3CuO → 3Cu + Al2O3
+6
+4
+2
0
 Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 ↑+ 2H2O
+6
 Chất khử : Mg → Mg + 2 e x 1 quá trình oxy hóa
 +4
 Chất oxy hóa : S + 2e → S x 1 quá trình khử
→ Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 ↑+ 2H2O
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO PHẦN NÂNG CAO
Câu 3:(2 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
+4
+4
 +2
+2
 +5
0
A,. (Cu2S) + HNO3 → Cu(NO3)2 + SO2 + NO + NO2 + H2O
+4
 +2
0
Chất khử : +1
 (Cu2S) → 2Cu + S + 8e x 1 (quá trình oxy hóa)
+4
 +2
+5
Chất oxy hóa : 2N + 4e → N + N x 2 (quá trình khử)
Cu2S + 8HNO3 → 2Cu(NO3)2 + SO2 + 2NO + 2NO2 + 4H2O
 +8/3	+5	+3	+2
B,. Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO ↑ + H2O 
 1 
 3
 +3
+8/3
 Chất khử : 3Fe → 3Fe + 3. e x 3 (quá trình oxy hóa)
 +2
+5
 Chất oxy hóa : N + 3e → N x 1 (quá trình khử)
→ 3Fe3O4 +28HNO3→ 9Fe(NO3)3 + NO ↑ + 14H2O 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_2013_mon_thi_hoa_hoc_10_ma.doc