Câu 1: (1,0đ) Cho các ion sau:
- Cation M3+ có tổng số electron là 10.
- Anion X- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử M và X.
b) Xác định vị trí của M và X (chu kỳ, nhóm) trong bảng tuần hoàn (không cần giải thích).
Câu 2: (1,5đ) So sánh tính kim loại của : K( Z= 19 ) , Na( Z= 11) , Mg(Z= 12 ) , Al( Z= 13) . Giải thích ?
Câu 3: (1,0đ) Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: Cl2; H2O.
Câu 4: (2,5đ) Cho hai phương trình hóa học sau:
(1): NH3 + CuO N2 + Cu + H2O (2): Mg + H2SO4 MgSO4 + H2S + H2O
a) Cân bằng các PTHH trên theo phương pháp thăng bằng electron.
b) - Xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng (1)
- Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa với tổng số phân tử H2SO4 tham gia phản ứng trong phản ứng (2).
SỞ GD – ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC NĂM HỌC: 2014 – 2015 ------------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,0đ) Cho các ion sau: - Cation M3+ có tổng số electron là 10. - Anion X- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. a) Viết cấu hình electron nguyên tử M và X. b) Xác định vị trí của M và X (chu kỳ, nhóm) trong bảng tuần hoàn (không cần giải thích). Câu 2: (1,5đ) So sánh tính kim loại của : K( Z= 19 ) , Na( Z= 11) , Mg(Z= 12 ) , Al( Z= 13) . Giải thích ? Câu 3: (1,0đ) Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: Cl2; H2O. Câu 4: (2,5đ) Cho hai phương trình hóa học sau: (1): NH3 + CuO ® N2 + Cu + H2O (2): Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2S + H2O a) Cân bằng các PTHH trên theo phương pháp thăng bằng electron. b) - Xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng (1) - Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa với tổng số phân tử H2SO4 tham gia phản ứng trong phản ứng (2). Fcòn tiếp ở mặt sau SỞ GD – ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC NĂM HỌC: 2014 – 2015 ------------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,0đ) Cho các ion sau: - Cation M3+ có tổng số electron là 10. - Anion X- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. a) Viết cấu hình electron nguyên tử M và X. b) Xác định vị trí của M và X (chu kỳ, nhóm) trong bảng tuần hoàn (không cần giải thích). Câu 2: (1,5đ) So sánh tính kim loại của : K ( Z= 19 ) , Na( Z= 11) , Mg (Z= 12 ) , Al ( Z= 13) . Giải thích ? Câu 3: (1,0đ) Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: Cl2; H2O. Câu 4: (2,5đ) Cho hai phương trình hóa học sau: (1): NH3 + CuO ® N2 + Cu + H2O (2): Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2S + H2O a) Cân bằng các PTHH trên theo phương pháp thăng bằng electron. b) - Xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng (1) - Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa với tổng số phân tử H2SO4 tham gia phản ứng trong phản ứng (2). Fcòn tiếp ở mặt sau Câu 5: (1,0đ) Cation X+ có tổng số hạt là 57, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối của X. Câu 6: (1,5đ) Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Trong hợp chất khí với hidro, nguyên tố đó chiếm 91.18% về khối lượng. a) Xác định tên R. b) Tính phần trăm khối lượng của R trong oxit cao nhất. Câu 7: (1,5đ) Hòa tan hoàn toàn 2,4g một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl 0,5M, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 9,5g muối khan. a) Xác định tên kim loại. b) Tính thể tích dung dịch axit HCl ban đầu, biết rằng thể tích dung dịch HCl dùng dư 25% so với thể tích cần dùng. Cho Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; N = 14; P = 31; O = 16; H = 1; C = 12 Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học --------------------- Hết--------------------- Câu 5: (1,0đ) Cation X+ có tổng số hạt là 57, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối của X. Câu 6: (1,5đ) Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Trong hợp chất khí với hidro, nguyên tố đó chiếm 91.18% về khối lượng. a) Xác định tên R. b) Tính phần trăm khối lượng của R trong oxit cao nhất. Câu 7: (1,5đ) Hòa tan hoàn toàn 2,4g một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl 0,5M ,sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 9,5g muối khan. a) Xác định tên kim loại. b) Tính thể tích dung dịch axit HCl ban đầu, biết rằng thể tích dung dịch HCl dùng dư 25% so với thể tích cần dùng. Cho Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; N = 14; P = 31; O = 16; H = 1; C=12 Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học --------------------- Hết---------------------
Tài liệu đính kèm: