Đề kiểm tra học kỳ I khối 10: năm học 2009 – 2010

Đề kiểm tra học kỳ I khối 10: năm học 2009 – 2010

Câu I: Trắc nghiệm: ( 4 điểm )

Câu 1: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ:

A.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.

B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.

D. Quả nặng đứng yên trên sợi dây treo.

Câu 2: Tầm bay xa của vật được ném ở độ cao h theo phương ngang được xác đinh bởi biểu thức.

A. L =xmax=v0 B. L =xmax=v0 C. L =xmax=v0 D. L =xmax=v0

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I khối 10: năm học 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Khối 10: năm học 2009 – 2010.
Câu I: Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Câu 1: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ:
A.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
D. Quả nặng đứng yên trên sợi dây treo.
Câu 2: Tầm bay xa của vật được ném ở độ cao h theo phương ngang được xác đinh bởi biểu thức.
L =xmax=v02gh B. L =xmax=v0hg C. L =xmax=v02hg D. L =xmax=v0h2g
Câu 3: Vật nào có cân bằng không bền:
Quả bóng trên mặt đất bằng
Con Lật đật.
Quả Lắc đồng hồ
Nghệ sĩ xiếc trên dây
Câu 4: Biểu thức độ lớn lực hướng tâm là:
Fhd= mv2r
Fhd= mωr
Fhd= mω2r
Fhd= mω2r
Câu 5: Một chiếc tủ có trọng lượng 556 N đặt trên sàn nhà nằm ngang hệ số ma sát trượt là 0,56 khi tủ dịch chuyển thì lực ma sát có độ lớn.
315 N
305,64 N
311,36 N
310,36
Câu 6: Độ lớn của hợp lực F của hai lực thành phần F1,F2 thoả mãn điều kiện nào.
F = F1 -F2
F = F1 + F2
F = F12+F22
F = F12+F22
Câu 7: Một lò xo chiều dài tự nhiên 15 cm lò xo được giữ cố định tại một đầu còn đầu kia chịu một lực kéo 4,5 N khi ấy lò xo dài 18 cm độ cứng của lò xo bằng.
30 N/m
1,5 N/m
25 N/m
150 N/m
Câu 8: Một vật đang chuyển động với vận tốc 4,5 m/s nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì.
Vật đứng lại ngay
Vật đổi hướng chuyển động
Vật chuyển động nhanh dần rồi dừng lại
vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 4,5 m/s.
Câu II ( 2 điểm ): Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu tơn ?
Câu III ( 1 điểm): Tại sao khi mở những cánh cổng sắt ( loại có bản lề ) người ta hay kéo cửa ở những điểm nằm càng xa bản lề càng tốt?
Câu IV ( 3 điểm ): Một có khối lượng 1000kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo 800 N. Cho biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,02 và g = 10 m/s2. Hãy tính:
a/ Gia tốc của vật và vận tốc của vật sau chuyển động 2 phút ?
b/ Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 phút đó ?
(GV: LEO VAN PHAN THPT NA RY BAC KAN)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Khối 10: năm học 2009 – 2010.
Câu I: Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Câu 1: Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm m1 , m2 có khoảng cáh r 
A.. B.. C.. D.
Câu 2: Trong các chuyển động của vật vật nào chuyển động tịnh tiến ? 
Quả bóng đang lăn
Chuyển động của ngăn kéo bàn
Cánh cửa quay quanh bản lề
Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động.
Câu 3: Quy tắc mô men không áp dụng cho những trường hợp nào dưới đây ? 
Một người dùng xà beng để bẩy hòn đá .
Một người dùng búa để nhổ đinh.
Một người dùng búa để đóng đinh.
Một người cầm càng xe cút kít nâng lên.
Câu 4: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vân tốc đầu bằng 30 m/s,g = 10 m/s2 . Tầm bay xa của vật:
4 m.
480 m
85 m
120 m.
Câu 5: Gọi d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay. Mô men của lực đối với trục quay là:
M = d 
M = Fd
M = F
M = 
Câu 6: Công tính lực ma sát trượt là:
Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên10 cm và độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của lò xo là:
2,5 cm.
12,5 cm
7,5 cm
0,75 cm
Câu 8: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm nào sau đây:
Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần
Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn
Có phương song song với hai lực thành phần
Các đặc điểm trên đều đúng.
Câu II ( 2 điểm ): Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu tơn ?
Câu III ( 1 điểm): Tại sao ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng rất dễ bị đổ ở chỗ đường nghiêng ?
Câu IV ( 3 điểm ): Một vật có khối lượng 1600 kg chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo 1000N Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,05, lấy g = 10 m/s2. Hãy tính:
a/ Gia tốc của vật và vận tốc của vật sau chuyển động 1 phút ?
b/ Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 1 phút đó ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 37 KIEM TRA HK I 10.doc