Câu 1: Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số proton và nơtron như sau:
X: 20 proton và 20 nơtron, Y: 18 proton và 22 nơtron, Z: 20 proton và 22 nơtron
Hỏi những nguyên tử nào là đồng vị của nhau.
A. X, Y B. X, Z C. Y,Z D. X,Y,Z
Câu 2: Hãy cho biết số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O (n=5)
A. 25 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 3: Hãy cho biết cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z=26)
A. 1s22s22p63s23d64s2 B. 1s22s22p63s23d7
C. 1s22s22p63s23d74s1 D. 1s22s22p63s23p63d6 4s2
Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô nhất định. Số thứ tự của ô cho biết:
A. Số proton và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố.
B. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố.
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử, số proton trong hạt nhân nguyên tử và số electron ở lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố.
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Cho các nguyên tố: Ca (Z=20), Mg (Z=12), N (Z=7), Be (Z=4). Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:
A. Be, N, Mg, Ca B. N, Be, Mg, Ca C. Ca, Mg, N, Be D. Ca, Mg, Be, N
Câu 6: Các liên kết trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết:
A. Cộng hoá trị B. Cộng hoá trị phân cực C. Ion D. Cho - nhận
Câu 7: Tinh thể nguyên tử là các tinh thể:
A. Iot, kim cương, silic B. Băng phiến, nước đá.
C. Kim cương, silic. D. Nước đá, băng phiến, silic.
TRƯỜNG THPT TƯ THỤC HỒNG ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN: HOÁ 10 NÂNG CAO – THỜI GIAN: 60’ A) TRẮC NGHIỆM(3đ) Chọn câu đúng trong các câu sau. Câu 1: Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số proton và nơtron như sau : X: 20 proton và 20 nơtron, Y: 18 proton và 22 nơtron, Z: 20 proton và 22 nơtron Hỏi những nguyên tử nào là đồng vị của nhau. A. X, Y B. X, Z C. Y,Z D. X,Y,Z Câu 2 : Hãy cho biết số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O (n=5) A. 25 B. 30 C. 40 D. 50 Câu 3 : Hãy cho biết cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z=26) A. 1s22s22p63s23d64s2 B. 1s22s22p63s23d7 C. 1s22s22p63s23d74s1 D. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn, mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô nhất định. Số thứ tự của ô cho biết : Số proton và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử, số proton trong hạt nhân nguyên tử và số electron ở lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố. Cả A,B,C. Câu 5 : Cho các nguyên tố : Ca (Z=20), Mg (Z=12), N (Z=7), Be (Z=4). Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính kim loại tăng dần : A. Be, N, Mg, Ca B. N, Be, Mg, Ca C. Ca, Mg, N, Be D. Ca, Mg, Be, N Câu 6: Các liên kết trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết: A. Cộng hoá trị B. Cộng hoá trị phân cực C. Ion D. Cho - nhận Câu 7: Tinh thể nguyên tử là các tinh thể: A. Iot, kim cương, silic B. Băng phiến, nước đá. C. Kim cương, silic. D. Nước đá, băng phiến, silic. Câu 8: Cho quá trình sau: (1) Fe à Fe2+ + 2e (2) Cu2+ +2e à Cu A. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hoá. B. Quá trình (1) là quá trình oxi hoá, quá trình (2) là quá trình khử. C. Trong quá trình trên, Fe đóng vai trò chất oxi hóa, Cu đóng vai trò chất khử. D. Trong quá trình trên, Fe2+ đóng vai trò chất khử, Cu2+ đóng vai trò chất oxi hoá. Câu 9: Số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32-, SO42- lần lượt là: A. 0,+4, +3,+8 B. -2,+4,+6,+8 C. -2,+4,+4,+6 D. +2,+4,+8,+10 Câu 10: Một học sinh phát biểu về phản ứng thu nhiệt như sau: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng của ánh sáng. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng làm cho môi trường xung quanh nóng lên. Câu 11: Nguyên tố X có 11 electron ở các obitan p, đó là: A. Nguyên tố Na B. Nguyên tố F. C. Nguyên tố Br D. Nguyên tố Cl Câu 12: Trong các nguyên tố thuộc chu kì 3, khi đi từ Na đến Cl, A. Độ âm điện giảm dần. B. Tính khử giảm dần. C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần. D. Tính bazơ của các hiđrôxit tương ứng tăng dần. B) TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Giải thích sự hình thành liên kết trong các hợp chất sau: NaCl, MgO. Câu 2: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau: NH3, H2O. Câu 3: Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có Z=16. Suy ra vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 5,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào 100g H2O được dung dich A và thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Xác định tên 2 kim loại. Tính nồng độ các chất trong dung dịch A. ( Cho Li= 7, Na=23, K=39, Rb = 85, Cs = 133, H=1, O=16) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.
Tài liệu đính kèm: