Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học 10

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học 10

Câu 1: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

Câu 2: Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của axit clohidric để làm thí dụ:

a) Đó là những phản ứng oxi hoá khử.

b) Đó không phải là phản ứng oxi hoá khử.

Câu 3: Sắp xếp các axít HF, HI, HBr, HCl theo thứ tự giảm dần tính axít.

Câu 4: Tính khối lượng HCl bị oxi hoá bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.

Câu 5: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Câu 6: Cho 1,03g muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân huỷ hoàn toàn cho 1,08g bạc. Xác định tên của muối A.

 Cho Cl = 35,5; H=1; I=127; Mn=55; O=16; Ag = 108; Br=80; F=19; Na = 23; N=14;

 

doc 1 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPTDL HỒNG ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
 Năm học 2007-2008 LỚP 10 BAN CB - THỜI GIAN 60’
 ĐỀ 1
Câu 1: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 2: Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của axit clohidric để làm thí dụ: 
Đó là những phản ứng oxi hoá khử.
Đó không phải là phản ứng oxi hoá khử.
Câu 3: Sắp xếp các axít HF, HI, HBr, HCl theo thứ tự giảm dần tính axít.
Câu 4: Tính khối lượng HCl bị oxi hoá bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.
Câu 5: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Câu 6: Cho 1,03g muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân huỷ hoàn toàn cho 1,08g bạc. Xác định tên của muối A.
 Cho Cl = 35,5; H=1; I=127; Mn=55; O=16; Ag = 108; Br=80; F=19; Na = 23; N=14;

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_10.doc