Đề kiểm tra định kì lớp 10 môn Hóa

Đề kiểm tra định kì lớp 10 môn Hóa

Câu 1: Chọn nhận xét không đúng về cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh:

 A. Lớp L có 8 electron. B. Lớp K có 2 electron.

 C. Lớp M có 6 electron. D. Lớp ngoài cùng có 4 electron.

Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử là?

 A. 36. B. 54. C. 18. D. 52.

Câu 3: Số hạt proton trong nguyên tử là?

 A. 90. B. 324 C. 234. D. 144.

Câu 4: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 46. Biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Số hạt nơtron trong nguyên tử đó là

 A. 15. B. 13. C. 16. D. 14.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?

 A. Electron có khối lượng xấp xỉ 0,00055u, điện tích 1−.

 B. Các hạt tạo thành tia âm cực là electron.

 C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ và hạt nhân.

 D. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.

 

doc 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì lớp 10 môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 10
Năm học: 2019-2020
----------—&–----------
ĐỀ SỐ 1 (Mã đề 901)
Nội dung: C1 
(30 câu trắc nghiệm, 30 phút)
Câu 1: Chọn nhận xét không đúng về cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh:
	A. Lớp L có 8 electron.	B. Lớp K có 2 electron.
	C. Lớp M có 6 electron.	D. Lớp ngoài cùng có 4 electron.
Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử là?
	A. 36.	B. 54.	C. 18.	D. 52.
Câu 3: Số hạt proton trong nguyên tử là?
	A. 90.	B. 324	C. 234.	D. 144.
Câu 4: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 46. Biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Số hạt nơtron trong nguyên tử đó là
	A. 15.	B. 13.	C. 16.	D. 14.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Electron có khối lượng xấp xỉ 0,00055u, điện tích 1−.
	B. Các hạt tạo thành tia âm cực là electron.
	C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ và hạt nhân.
	D. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
Câu 6: Phân lớp 3d chứa tối đa bao nhiêu electron?
	A. 6.	B. 14.	C. 2.	D. 10.
Câu 7: Chọn nhận xét đúng?
	A. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố phi kim.
	B. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
	C. Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của các nguyên tố kim loại.
	D. Các nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kim.
Câu 8: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 2 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là?
	A. 50 m.	B. 20000 m.	C. 200 m.	D. 5000 m.
Câu 9: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị, đồng có 2 đồng vị. Số kiểu phân tử đồng (I) oxit (Cu2O) tối đa có thể tạo thành từ các đồng vị trên là
	A. 6.	B. 12.	C. 18.	D. 9.
Câu 10: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là
	A. 16+.	B. 32.	C. 16.	D. 6.
Câu 11: Nguyên tố Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm như sau: chiếm 78,99%; chiếm 10%; còn lại là . Nguyên tử khối trung bình của Mg là?
	A. 25,01.	B. 24,32.	C. 24,31.	D. 25,69.
Câu 12: Số electron của ion []− là 
	A. 14.	B. 13.	C. 15.	D. 26.
Câu 13: Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O là
	A. 50.	B. 20	C. 5.	D. 10.
Câu 14: Chọn nhận xét đúng:
	A. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số khối.
	B. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số proton.
	C. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số nơtron.
	D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số nơtron và proton.
Câu 15: Cấu hình electron của ion là
	A. 1s22s22p63s23p63d5.	B. 1s22s22p63s23p63d54s2.
	C. 1s22s22p63s23p63d64s2.	D. 1s22s22p63s23p64s23d6.
Câu 16: Lớp electron thứ n của một nguyên tử X có 32 electron. Tên gọi của lớp electron đó là
	A. Lớp K.	B. Lớp L.	C. Lớp N.	D. Lớp M.
Câu 17: Cấu hình electron của một ion là 1s22s22p6. Số hạt notron trong nguyên tử X là
	A. 14.	B. 13.	C. 17.	D. 10.
Câu 18: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
	A. electron, proton và nơtron.	B. proton và nơtron.
	C. nơtron và electron.	D. electron và proton.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng về cấu tạo của nguyên tử
	A. Proton và nơtron là những hạt mang điện tích trái dấu.	
	B. Nơtron và electron là những hạt cấu tạo nên lớp vỏ của ion âm.
	C. Trong nguyên tử thì số lượng electron và proton chênh lệch nhau không đáng kể.	
	D. Electron, proton và nơtron là những hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử.
Câu 20: Biết nguyên tử của một nguyên tố có số khối là 27 và có 13 notron. Số hạt mang điện của nguyên tử đó là
	A. 40.	B. 26.	C. 13.	D. 27.
Câu 21: Cho các phát biểu sau về nguyên tử clo:
	(1) Nguyên tử clo có 3 lớp electron.	(2) Clo là nguyên tố s.
	(3) Lớp thứ ba của nguyên tử clo có 5 electron.	(4) Clo là nguyên tố phi kim.
	(5) Nguyên tử clo dễ nhận 1 electron.	(6) Ion Cl− có 18 proton.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 22: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 92. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Cấu hình electron của nguyên tử đó là
	A. 1s22s22p63s23p63d104s1.	B. 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2.
	C. 1s22s22p63s23p64s13d10.	D. 1s22s22p63s23p63d94s2.
Câu 23: Hợp chất vô cơ T có công thức phân tử XY2. Tổng số các hạt trong phân tử T là 69, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 hạt. Số khối của Y nhiều hơn X là 2. Tổng số hạt trong Y nhiều hơn tổng số hạt trong X là 3 hạt. Tỉ lệ AX : AY có giá trị là
	A. 0,75. 	B. 0,875. 	C. 2. 	D. 1,75.
Câu 24: Nguyên tử X có 17 nơtron. Biết cấu hình electron của ion X2− là 1s22s22p63s23p6. Kí hiệu nguyên tử đó là?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 25: Một nguyên tử M có số khối bằng 20, cấu hình electron trên phân lớp ngoài cùng của M là n p2n+1. Phát biểu đúng về M là
	A. M có 5 electron ở lớp ngoài cùng.	
	B. M có 5 electron cùng mức năng lượng lớn nhất.	
	C. Nguyên tử M có 3 lớp electron.	
	D. Nguyên tử M có 10 notron trong hạt nhân.
Câu 26: Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 4. X là nguyên tố nào sau đây ?
	A. F. 	B. P.	C. Si. 	D. Cl
Câu 27: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm x% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lý thuyết là 0,196 nm và MCa= 40,08 đvC . Giá trị gần đúng của x là
	A. 74. 	B. 73. 	C. 75. 	D. 76.
Câu 28: Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền và. Biết nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị trong phân tử BaCl2 là ( biết MBa= 137)
A. 16,66%.	B. 8,33%.	C. 4,45%.	D. 8,89%.
Câu 29: Phân tử H2SO4 (tạo thành từ có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là
	A. 52.	B. 49.	C. 47.	D. 48.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Nguyên tử các nguyên tố có nhiều nhất 8 electron lớp ngoài cùng.
	B. Các electron trên một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
	C. Lớp electron thứ nhất liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất.
	D. Từ cấu hình electron nguyên tử có thể dự đoán loại nguyên tố.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_lop_10_mon_hoa.doc