Đề kiểm tra chất lượng lần 1 – Học kì 1 – Hóa 10

Đề kiểm tra chất lượng lần 1 – Học kì 1 – Hóa 10

Câu 1.Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. nơtron, electron. B. electron,nơtron,proton.

C. electron, proton. D. proton,nơtron.

Câu 2.Trong nguyên tử hạt mang điện là

A. hạt proton. B. hạt electron.

C. hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton.

Câu 3. Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành một quả bóng có đường kính 5 cm thì đường kính của nguyên tử là bao nhiêu? Biết rằng đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần.

 A. 5m. B. 50m. C. 500m. D. 5000m.

Câu 4. Cho kí hiệu nguyên tử . Tính khối lượng tuyệt đối của nguyên tử theo đơn vị gam. Biết me=9,1094.10-31 kg; mp=1,6726.10-27 kg; mn=1,6748.10-27 kg.

A. 26,7792.10-27 gam. B. 26,7792.10-24 gam.

C. 26,7865.10-27 gam. D. 26,7865.10-24 gam.

Câu 5. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng?

 Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử

A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.

C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.

Câu 6. Nguyên tử hidro 11H là nguyên tử đơn giản nhất. Nó được tạo bởi

A. 1p và 2e. B. 1p và 1e. C. 1n và 1e. D. 1p, 1n và 1e.

Câu 7. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 24, số nơtron là 28. X có

A. số khối là 52. B. số e là 28. C. điện tích hạt nhân là 24. D. số p là 28.

Câu 8.Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là Br và Br. Nếu nguyên tử khối trung bình là brom là 79,9 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là

A. 35% và 65%. B. 45% và 55%. C. 55% và 45%. D. 61,8% và 38,2%.

 

doc 2 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng lần 1 – Học kì 1 – Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 1 – HỌC KÌ 1 – HÓA 10
Câu Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron, electron.	B. electron,nơtron,proton.
C. electron, proton.	D. proton,nơtron.
Câu Trong nguyên tử hạt mang điện là
A. hạt proton.	B. hạt electron. 
C. hạt nơtron và electron 	D. hạt electron và proton.
Câu Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành một quả bóng có đường kính 5 cm thì đường kính của nguyên tử là bao nhiêu? Biết rằng đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần.
	A. 5m.	B. 50m.	C. 500m.	D. 5000m.
Câu Cho kí hiệu nguyên tử . Tính khối lượng tuyệt đối của nguyên tử theo đơn vị gam. Biết me=9,1094.10-31 kg; mp=1,6726.10-27 kg; mn=1,6748.10-27 kg.
A. 26,7792.10-27 gam.	B. 26,7792.10-24 gam.
C. 26,7865.10-27 gam.	D. 26,7865.10-24 gam.
Câu Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng?
 Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân.	B. có cùng nguyên tử khối.
C. có cùng số khối.	D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
Câu Nguyên tử hidro 11H là nguyên tử đơn giản nhất. Nó được tạo bởi
A. 1p và 2e.	B. 1p và 1e.	C. 1n và 1e.	D. 1p, 1n và 1e.
Câu Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 24, số nơtron là 28. X có
A. số khối là 52.	B. số e là 28.	C. điện tích hạt nhân là 24.	D. số p là 28.
Câu Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là Br và Br. Nếu nguyên tử khối trung bình là brom là 79,9 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là 
A. 35% và 65%. 	B. 45% và 55%.	C. 55% và 45%.	D. 61,8% và 38,2%.
Câu Đồng và oxi có các đồng vị sau: ; .Có thể có bao nhiêu loại phân tử đồng(I) oxit tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó?
A. 6.	B. 8.	C. 9.	D. 12.
Câu Bo gồm 2 đồng vi là 10B và 11B. Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 141 nguyên tử 10B thì có bao nhiêu nguyên tử 11B?
A. 406.	B. 609.	C. 141.	D. 690.
Câu Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Số nguyên tử trong 6,67 gam AlCl3 là (biết nguyên tử khối của Al=27)
A. 2,18.1022 . 	B. 3,01. 1022. 	C. 7,29.1021.	D. 9,03.1022.
Câu Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động như thế nào xung quanh hạt nhân?
A. Chuyển động rất nhanh không theo những quỹ đạo xác định.
B. Chuyển động rất nhanh theo những quỹ đạo xác định. 
C. Chuyển động rất chậm và không theo những quỹ đạo xác định.
D. Chuyển động rất không nhanh và không theo những quỹ đạo xác định.
Câu Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 ?
A. K.	B. L.	C. M.	D.N.
Câu Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?
A. 1 và 2.	B. 1 và 3.	C. 3 và 4.	D. 1 và 4.
Câu Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? 
A. nguyên tố s.	B. nguyên tố p.	C. nguyên tố d.	D. nguyên tố f.
Câu Cho cấu hình e của các nguyên tố:
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 	 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
A. X và Y là kim loại, Z là phi kim.	B. X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm.
C. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm.	D. X là phi kim, Z là kim loại, Y là khí hiếm.
Câu Cho biết cấu hình electron của ion M3+ là 1s22s22p63s23p63d5 . Cấu hình electron của M là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2.	B. 1s22s22p63s23p63d2.	
C. 1s22s22p63s23p63d5.	D. 1s22s22p63s23p63d8.
Câu Biết hạt nhân nguyên tử photpho có 15 proton, phát biểu nào sau đây đúng
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho có 7 electron.
B. Hạt nhân nguyên tử photpho có 15 nơtron.
C. Nguyên tử photpho có 15e được phân bố trên các lớp là 2, 8, 5.
D. Photpho là nguyên tố kim loại.
Câu Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Trong vỏ nguyên tử, electron phân bố càng gần hạt nhân sẽ có năng lượng càng thấp.
D. Số khối của nguyên tử luôn có giá trị nguyên dương.
Câu Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s2. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có:
A. 25 proton. 	B. 12 proton, 12 nơtron. 	
C. 12 proton, số nơtron không định được.	D. 13 proton, 12 nơtron. 
Câu Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1.Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3 .X và Y lần lượt là :
A. Al và Cl.	B. Na và P.	C. Al và P.	D. Mg và Cl
Câu Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? 
A. Oxi (Z = 8).	B. Lưu huỳnh (Z = 16).	C. Flo (Z = 9).	D. Clo (Z = 17).
Câu Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện bằng 34,62% số tổng hạt. Điện tích hạt nhân của X là
A. 18+.	B. 17+.	C. 18.	D. 17.
Câu Cho các phát biểu sau:
(1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở hạt nhân nguyên tử.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
(6). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là các hạt proton.
(8). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất không mang điện.
Số phát biểu đúng là 
A.6.	B.4.	C.3.	D.5.
Câu Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion XY32- là 122. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y2- là 14. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử X và Y ở trạng thái cơ bản là
A.8	B. 12.	C. 14.	D.18.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_lan_1_hoc_ki_1_hoa_10.doc