Đề kiểm tra 45 phút lần 3 kì II - Môn Hóa học 12

Đề kiểm tra 45 phút lần 3 kì II - Môn Hóa học 12

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:

A. Nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.

B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.

C. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp.

D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1.

Câu 2 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 3: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm thời:

A. Na+, K+, HCO3- B. Ca2+, Mg2+,Cl-

C. Ca2+, Mg2+,Cl-,SO42- D. Ca2+, Mg2+,HCO3-

Caâu 4: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là:

A. 4 : 3 B. 3 : 4

 

docx 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút lần 3 kì II - Môn Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LỘC NINH
TỔ HÓA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 3 HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2018 -2019
MÔN HÓA HỌC 12 – Nhóm lớp 12A3,4,5
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Tô kín vào ô tròn tương ứng với đáp án đúng
II. ĐỀ KIÊM TRA ( Đề có 2 trang gồm 30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:
A. Nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.	
B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
C. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp.	
D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1.
Câu 2 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 3: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm thời:
A. Na+, K+, HCO3-	B. Ca2+, Mg2+,Cl-	
C. Ca2+, Mg2+,Cl-,SO42-	D. Ca2+, Mg2+,HCO3-
Caâu 4: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là:
A. 4 : 3	B. 3 : 4	C. 7 : 4	 D. 3 : 2
Câu 5. Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng
A. giấm ăn	B. phèn chua	C. muối ăn	D. nước vôi
Caâu 6: Khi cho 4,8 gam kim loại R (hóa trị II không đổi) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít khí Clo (đkc). R là: 
A. Mg	B. Ba	C. Fe	D. Ca
Caâu 7: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Canxi	B. Kali	C. Nhôm	D. Bari
Caâu 8: Nhóm chất nào sau đây mà tất cả các chất tan trong nước?
A. CaO, Na, MgO.	B. Al2O3, Be, CaO.	C. Mg, Al, Na2O.	D. Li, K2O, Ba.
Câu 9: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt các dung dịch sau:
A. NaCl,KCl,MgCl2	B. NaCl,BaCl2,MgCl2	C. NaCl,MgCl2,AlCl3	 D. Tất cả đều đúng
Câu 10. Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là:
 A. 1,232.	B. 1,568.	C. 1,904.	D. 1,586.
Câu 11. Cho dãy các chất: FeCl3, MgSO4, KNO3, Al(OH)3, NaHCO3 
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. 4. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 2. 
Câu 12: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 13: Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là
A. 1,12	B. 2,24	C. 4,48	D. 6,72
Caâu 14: Cho các phát biểu sau:
Điện phân dd NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dd AlCl3 td với dd NH3.
Số phát biểu đúng là :	
A. 5.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Caâu 15: Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là
A. R2O3. 	B. RO2. 	C. R2O. 	D. RO.
Caâu 16: Nhận định nào sau đây không đúng về Al?
A. Al có tính khử mạnh nhưng yếu hơn Na và Mg.	
B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, ô số 13. 
C. Al dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu.
D. Al là kim loại nhẹ nên được dùng sản xuất máy bay, ô tô...
Caâu 17: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch KOH (dư) thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là:
A. 8,1g B. 5,4g	 C. 2,7g	 D. 12,15g
Caâu 18: Để điều chế kim loại Natri người ta dùng phương pháp nào. 
(1) Điện phân nóng chảy NaCl. 	(2) Điện phân nóng chảy NaOH. 
3) Điện phân dd NaCl có màng ngăn. 	(4) Khử Na2O bằng H2 ở to cao. 
A. (2), (3), (4) 	B. (1), (2), (4) 	C. (1), (3) 	D. (1), (2) 
Câu 19 Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là: 
A. đá vôi.	 B. boxit.	C. thạch cao nung.	D. thạch cao sống.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. 	
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. 	
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. 	
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. 
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. 
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
 A. I, II và III	B. II, III và VI 	C. II, V và VI 	D. I, IV và V
Câu 21: Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng X đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,7 gam rắn Y. Thành phần Y:
A. Al2O3, Fe	B. Fe, Al2O3, Al	C. Al2O3, Fe2O3, Fe	D. Al, Fe, Al2O3, Fe2O3.
Câu 22: Nguyên liệu chính để điều chế nhôm là:
A. Quặng xiđêrit	B. Quặng boxit 	C. Quặng manhêtit	D. Quặng pirit
Câu 23: Cho 6 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau tan hết trong nước thu 4,48 lít khí (đkc). Hai kim loại kiềm đó là:
A. Li và Na	B. Na và K	C. K và Rb 	D. Na và Mg
Câu 24. Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí (đktc). Cho X vào dung dịch dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,21	B. 1,07	C. 2,14	D. 6,42
Câu 25: Kim loại nhôm không tan trong dung dịch:
A. H2SO4 đặc, nóng	B. HNO3 đặc, nguội	C. H2SO4 loãng	D. HNO3 đặc, nóng
Câu 26. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2	B. Mg(HCO3)2, CaCl2
C. CaSO4, MgCl2	D. Ca(HCO3)2, MgCl2
Câu 27: Cho chuyển hóa sau: X → NaAlO2 → Y → Z → Al. Các chất X, Y, Z phù hợp với lần lượt các chất: 
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3	B. Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3.
C. Al, Al(OH)3, Al2O3	D. Al2O3, AlCl3, Al2O3.
Câu 28: Các quá trình sau:
cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình không thu được kết tủa là:
A. 0	B. 2	C. 1	D. 3 	
Câu 29: Cho Na dư vào dung dịch Al(NO3)3 . Hiện tượng quan sát được:
A. Na tan, có Al kết tủa.	
B. Na tan, bọt khí, có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.
C. Có bọt khí, có kết tủa keo trắng rồi tan dần đến hết, sau đó lại có kết tủa trở lại.
D.Có bọt khí, không có kết tủa.
Câu 30: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Vậy tỉ lệ a : b là : 
A. 1 : 3.	B. 1 : 2.	C. 2 : 3.	D. 2 : 1.
----- HẾT -----

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_45_phut_lan_3_ki_ii_mon_hoa_hoc_12.docx