Đề kiểm tra 1 tiết (bài số 5) - Môn: Hóa Học 10 - Mã đề: 147

Đề kiểm tra 1 tiết (bài số 5) - Môn: Hóa Học 10 - Mã đề: 147

Câu 1 : Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí nào?

A. NH3 B. CO2 C. H2S D. SO2

Câu 2 : Dẫn 1 mol khí SO2 vào dd chứa 1,5 mol NaOH, sau phản ứng thu được dd chứa:

A. Na2SO3, NaOH B. NaHSO3 C. NaHSO3, Na2SO3 D. Na2SO3

Câu 3 : Chọn câu phát biểu đúng:

A. Ozon có tính oxi hóa mạnh, phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ và kim loại

B. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi

C. Oxi và lưu huỳnh có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất

D. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nhau

Câu 4 : Câu sau gồm hai ý: H2S là một chất khử mạnh và là axit yếu. H2SO4 đặc là một chất oxi hóa mạnh và có tính hút nước mạnh. Hai ý trên thì:

A. Cả 2 ý đều sai B. Cả 2 ý đều đúng

C. Ý 1 đúng, ý 2 sai D. Ý 1 sai, ý 2 đúng

Câu 5 : Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?

A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa

B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa

C. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

D. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường

Câu 6 : Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

A. Xuất hiện chất rắn màu đen B. Bị vẫn đục, màu vàng

C. vẫn trong suốt, không màu D. Chuyển sang màu nâu đỏ

Câu 7 : Khi oxi có lẫn hơi nước thì chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi?

A. Nước vôi trong B. Dung dịch natri hiđroxit

C. Nhôm oxit D. Axit sunfuric đặc

 

doc 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết (bài số 5) - Môn: Hóa Học 10 - Mã đề: 147", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA SỐ 5 LỚP 10
NĂM HỌC: 2015-2016
Môn: Hóa Học
Nội dung kiến thức của chương 
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1
Oxi – Ozon
- Vị trí và cấu tạo của oxi.
- Số oxh của Oxi.
- Các dạng thù hình của nguyên tố Oxi
- Tính chất hóa học của oxi.
- Tính chất hóa học của ozon
 - Các ứng dụng và vai trò của Ozon trong đời sống.
- Tính khối lượng chất bị đốt cháy.
Số câu hỏi
2
2
2
4
Số điểm
0,7
0,7
0,7
2
2
Lưu huỳnh
- Tính chất vật lý của lưu huỳnh.
- Ứng dụng của lưu huỳnh
- Tính chất hóa học của lưu huỳnh
-Tính thể tích của oxi khi cho lưu huỳnh tác dụng với oxi.
-Tính số mol chất dư.
Số câu hỏi
2
3
1
6
Số điểm
0,7
1
0,3
2
3
Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
.- Tính chất hóa học của H2S , SO2 , SO3.
- Nhận biết SO2
Xác định muối tạo thành sau phản ứng
Số câu hỏi
2
3
3
8
Số điểm
0,7
1
1
2,7
4
Axit sunfuric – Muối sunfat
- Cách pha dung dịch axit H2SO4 đặc
Tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc
Nhận biết các chất.
Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp
Số câu hỏi
3
4
1
2
10
Số điểm
1
1,3
0,3
0,7
3,3
Tổng số câu
9
12
6
3
30
Tổng số điểm
3
4
3
10đ
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN 	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 5) LỚP 10
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI	 	NĂM HỌC 2015-2016
	Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn
Mã đề: 147
	Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề) 
Đề ra: (Đề kiểm tra có 02 trang) 
Câu 1 : 
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí nào?
A.
NH3
B.
CO2
C.
H2S
D.
SO2
Câu 2 : 
Dẫn 1 mol khí SO2 vào dd chứa 1,5 mol NaOH, sau phản ứng thu được dd chứa:
A.
Na2SO3, NaOH
B.
NaHSO3
C.
NaHSO3, Na2SO3
D.
Na2SO3
Câu 3 : 
Chọn câu phát biểu đúng:
A.
Ozon có tính oxi hóa mạnh, phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ và kim loại
B.
Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi
C.
Oxi và lưu huỳnh có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
D.
Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nhau
Câu 4 : 
Câu sau gồm hai ý: H2S là một chất khử mạnh và là axit yếu. H2SO4 đặc là một chất oxi hóa mạnh và có tính hút nước mạnh. Hai ý trên thì:
A.
Cả 2 ý đều sai
B.
Cả 2 ý đều đúng
C.
Ý 1 đúng, ý 2 sai
D.
Ý 1 sai, ý 2 đúng
Câu 5 : 
Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A.
Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa
B.
Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa
C.
S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D.
Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường
Câu 6 : 
Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:
A.
Xuất hiện chất rắn màu đen
B.
Bị vẫn đục, màu vàng
C.
vẫn trong suốt, không màu
D.
Chuyển sang màu nâu đỏ
Câu 7 : 
Khi oxi có lẫn hơi nước thì chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi?
A.
Nước vôi trong
B.
Dung dịch natri hiđroxit
C.
Nhôm oxit
D.
Axit sunfuric đặc
Câu 8 : 
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm Oxi – Lưu huỳnh là:
A.
ns2np6
B.
ns2np4
C.
ns2p5
D.
ns2np3
Câu 9 : 
Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau phản ứng hóa học ion oxit O2- có cấu hình e là?
A.
1s22s22p6
B.
1s22s22p2
C.
1s22s22p5
D.
1s22s22p4
Câu 10 : 
Muối sunfat có thể nhận biết bằng :
A.
Sợi dây đồng
B.
dd AgNO3
C.
dd muối bari
D.
Quỳ tím
Câu 11 : 
Oxit nào là oxit bazơ:
A.
CaO
B.
SO3
C.
SO2
D.
CO2
Câu 12 : 
Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dd sau: HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2
A.
BaCl2
B.
H2SO4
C.
AgNO3
D.
Quỳ tím
Câu 13 : 
Trong các PTHH có đơn chất oxi tham gia phản ứng, vai trò của oxi là:
A.
Chất khử
B.
Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
C.
Chất bị oxi hóa
D.
Chất oxi hóa
Câu 14 : 
Chọn câu phát biểu sai:
A.
Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại
B.
Oxi là khí không màu, không mùi, không vị
C.
Oxi là khí duy trì sự hô hấp
D.
Oxi là chất oxi hóa mạnh
Câu 15 : 
Dãy chất nào chứa các chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử:
A.
S, SO2, Br2
B.
O3, H2S, S
C.
Cl2, F2, I2
D.
Na, SO2, S
Câu 16 : 
Để chuyển hóa hoàn toàn 4,8 gam S thành SO2 thì thể tích khí O2 ở đktc cần dùng:
A.
3,36l
B.
2,24l
C.
4,48l
D.
1,12l
Câu 17 : 
Chất dùng làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ tia cực tím là:
A.
O3
B.
SO2
C.
O2
D.
CO2
Câu 18 : 
Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc, cần làm như sau:
A.
Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc
B.
Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc
C.
Rót nhanh dung dịch axit vào nước
D.
Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước
Câu 19 : 
Cho 6,4 gam bột đồng tan hết trong H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 thu được ở đktc là :
A.
11,2 lít
B.
4,48 lít
C.
3,36 lít
D.
2,24 lít
Câu 20 : 
Dãy kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng là:
A.
Ag, Ba, Fe
B.
Cu, Zn, Na
C.
Mg, Al, Zn
D.
Au, Pt, Al
Câu 21 : 
Cho axit H2SO4 đặc vào ống nghiệm có chứa đường ăn, thấy đường bị hóa đen. Đó là tính chất nào của axit H2SO4 đặc?
A.
Tính axit
B.
Tính oxi hóa
C.
Tính háo nước
D.
Tính tỏa nhiệt
Câu 22 : 
Để phản ứng vừa đủ với 200 ml dd Ba(OH)2 1M cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 1M :
A.
300 ml
B.
400 ml
C.
100 ml
D.
200 ml
Câu 23 : 
Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
A.
Ozon là một khí độc
B.
Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C.
Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
D.
Ozon có tính tẩy màu
Câu 24 : 
Oxi có số oxi hóa dương trong hợp chất nào sau đây:
A.
K2O
B.
F2O
C.
NaOH
D.
H2O
Câu 25 : 
Chất nào sau đây có thể làm mất màu dd Brom:
A.
H2
B.
SO2
C.
O2
D.
SO3
Câu 26 : 
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây không thể hiện tính oxi hóa?
A.
H2SO4
B.
H2S
C.
SO3
D.
SO2
Câu 27 : 
Kim loại nào sau đây tác dụng với dd H2SO4 loãng và với dd H2SO4 đặc thì cho ra 2 loại muối khác nhau?
A.
Al
B.
Zn
C.
Fe
D.
Mg
Câu 28 : 
Nung nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam S và 2,6 gam Zn trong một bình kín không có oxi. Sau phản ứng thì chất nào còn dư và có khối lượng là bao nhiêu :
A.
S và dư 4 g
B.
S và dư 5,12 g
C.
Zn và dư 5,12 g
D.
Zn và dư 7,12 g
Câu 29 : 
Lưu huỳnh có thể tồn tại ở trạng thái số oxi hóa nào:
A.
-2, 0, +4, +6
B.
-2, +4, +5, +6
C.
-2, +4, +6
D.
-3,+2,+4,+6
Câu 30 : 
Cho hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dd axit H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí hiđro (đktc) giải phóng sau phản ứng là:
A.
3,36 lít
B.
4,48 lít
C.
2,24 lít
D.
6,72 lít
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: S=32, Cu=64, Zn=65, Fe=56)
 --- Hết ---
 SỞ GD – ĐT NINH THUẬN 
 TRƯỜNG THPT BÁC ÁI
Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 5) – LỚP 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 147
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
C
A
B
B
B
D
B
A
C
A
D
D
A
A
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
A
D
D
C
C
D
C
B
B
B
C
B
A
D
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : hoa 10-5
M· ®Ò : 147
01
{ | ) ~
28
{ ) } ~
02
{ | ) ~
29
) | } ~
03
) | } ~
30
{ | } )
04
{ ) } ~
05
{ ) } ~
06
{ ) } ~
07
{ | } )
08
{ ) } ~
09
) | } ~
10
{ | ) ~
11
) | } ~
12
{ | } )
13
{ | } )
14
) | } ~
15
) | } ~
16
) | } ~
17
) | } ~
18
{ | } )
19
{ | } )
20
{ | ) ~
21
{ | ) ~
22
{ | } )
23
{ | ) ~
24
{ ) } ~
25
{ ) } ~
26
{ ) } ~
27
{ | ) ~

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_bai_so_5_mon_hoa_hoc_10_ma_de_147.doc