Câu 1: O (Z = 8), điều nào sau đây đúng?
A. nguyên tử O có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là: 2s22p4
B. ion O2- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6
C. ion O2- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p2
D. cả A và B.
Câu 2: Xét phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4. Trong phản ứng này SO2 là
A. chất oxi hóa B. chất khử và chất tạo môi trường
C. chất khử D. chất oxi hóa và chất tạo môi trường
Câu 3: S (Z = 16), vị trí của S trong bảng tuần hoàn là:
A. chu ki 2, nhóm VIA B, chu kì 3, nhóm VB C. chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 3, nhóm VIA
Câu 4: Điều nào sau dây đúng?
A. Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng nhạt. dễ nóng chảy khi đun nóng.
B. Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng nhạt, rất khó nóng chảy khi đun nóng.
C. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là Sα và Sß
D. Cả A và C.
Câu 5: Dùng các thùng sitec bằng thép để đựng và chở axit sunfuric đặc vì:
A. Axit sunfuric đặc không phản ứng với sắt ở điều kiện thường.
B. Cho thêm chất trợ dụng vào dung dịch axit.
C. Quét lớp paratin trên hai bề mặt của thùng.
D. Axit sunfuric đặc nói chung không phản ứng với kim loại.
Câu 6: Axit sunfuric đặc phản ứng với những chất nào trong các chất sau đây?
Đồng (1); Một số muối (2); Bazo (3); Cacbon (4); Bạc (5); Oxit lưỡng tính (6); Vàng (7), Hidro clorua (8).
A. (2), (3), (7). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6) C. (6), (8). D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Tiến hành thí nghiệm: sục khí SO2 vào dd H2S thấy
A. có kết tủa màu đen B. dd bị vẩn đục màu vàng
C. không có hiện tượng D. dd chuyển sang màu nâu đỏ.
SỞ GDĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT DTNT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) LỚP 10 NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: HÓA HỌC Chương trình chuẩn THỜI GIAN: 45 phút PHẦN 1: MA TRẬN * Hình thức kiểm tra: Tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan: - Trắc nghiệm: 40%( 10 câu – 4đ) - Tự luận: 60%(3 câu – 6đ) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. oxi-ozon Nêu được: Vị trí, cấu hình e, t/c vật lí, t/c hóa học, đ/c của oxi. - Công thức cấu tạo của phân tử oxi và ozon Hiểu và giải thích: - T/c hóa học của oxi Viết được các ptpứ chứng minh tính oxi hóa của oxi - Viết ptpứ chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi - Giải được bài toán về oxi dựa vào ptpú với các số liệu liên quan (thể tích ở đk thường) Số câu Số điểm 1 0,4đ 1 0,4đ 1/2 1đ 2+1/2 1,8đ 2. Lưu huỳnh Nêu được: Vị trí, cấu hình e, t/c vật lí, t/c hóa học, đ/c của lưu huỳnh Hiểu và giải thích: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử khác với oxi là (t/d với oxi, với chất oxi hóa mạnh) Số câu Số điểm 1 0,4đ 2 0,8đ 3 1,2đ 3. Hợp chất của lưu huỳnh Nêu được: T/c vật lí, trạng thái tự nhiên, t/c hóa học, phản ứng điều chế các h/c của lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4). Hiểu và giải thích: - Tính khử mạnh của H2S nhưng dd là axit yếu khác với H2SO4 là axit mạnh có tính oxi hóa mạnh. - SO2 là oxit axit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. SO3 là oxit axit mạnh. - Viết được các ptpứ để chứng minh cho các t/c đó và áp dụng để tính các bài toán về khối lượng. - Dự đoán t/c, kiểm tra t/c hóa học của các hợp chất lưu huỳnh. Quan sát thí nghiệm từ đó rút ra t/c của các hợp chất lưu huỳnh ( tính khử của H2S, tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc, nóng, tính oxi hóa và tính khử của SO2) - Tính lượng các h/c của lưu huỳnh phản ứng. Giải được các bài tập hh các chất pứ. Số câu Số điểm 1 0,4đ 2 0,8đ 1 1đ 2 0,8đ 1/2 2đ 6+1/2 5đ 4. Kiến thức tổng hợp Số câu Số điểm 1 2đ 1 2đ Tổng cộng: - Số câu -Số điểm (Tỉ lệ) - Tổng tỉ lệ TN TL 3 1 1,2đ 2đ (12%) (20%) 32% TN TL 5 1 2đ 1đ (20%) (10%) 30% TN TL 2 1/2 0,8đ 2đ (8%) (20%) 28% TL 1/2 1đ (10%) 13 10đ 100% PHÂN 2: ĐỀ A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 10 câu(4đ) Câu 1: O (Z = 8), điều nào sau đây đúng? A. nguyên tử O có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là: 2s22p4 B. ion O2- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6 C. ion O2- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p2 D. cả A và B. Câu 2: Xét phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4. Trong phản ứng này SO2 là A. chất oxi hóa B. chất khử và chất tạo môi trường C. chất khử D. chất oxi hóa và chất tạo môi trường Câu 3: S (Z = 16), vị trí của S trong bảng tuần hoàn là: A. chu ki 2, nhóm VIA B, chu kì 3, nhóm VB C. chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 3, nhóm VIA Câu 4: Điều nào sau dây đúng? A. Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng nhạt. dễ nóng chảy khi đun nóng. B. Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng nhạt, rất khó nóng chảy khi đun nóng. C. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là Sα và Sß D. Cả A và C. Câu 5: Dùng các thùng sitec bằng thép để đựng và chở axit sunfuric đặc vì: A. Axit sunfuric đặc không phản ứng với sắt ở điều kiện thường. B. Cho thêm chất trợ dụng vào dung dịch axit. C. Quét lớp paratin trên hai bề mặt của thùng. D. Axit sunfuric đặc nói chung không phản ứng với kim loại. Câu 6: Axit sunfuric đặc phản ứng với những chất nào trong các chất sau đây? Đồng (1); Một số muối (2); Bazo (3); Cacbon (4); Bạc (5); Oxit lưỡng tính (6); Vàng (7), Hidro clorua (8). A. (2), (3), (7). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6) C. (6), (8). D. Tất cả đều đúng. Câu 7: Tiến hành thí nghiệm: sục khí SO2 vào dd H2S thấy A. có kết tủa màu đen B. dd bị vẩn đục màu vàng C. không có hiện tượng D. dd chuyển sang màu nâu đỏ. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 5,6g Fe vào dd H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 9: m gam hh gồm Fe và Al tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được 49,4g hh muối khan. Giá trị của m là A. 5,5 B. 8,3g C. 11 D. 16,6 Câu 10: Để nhận biết 4 dd H2SO4, NaCl, BaCl2, Na2SO4 đựng trong mỗi lọ riêng biệt có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. dd AgNO3 B. dd Ba(OH)2 C. Quỳ tím D. phenolphtalein B/ PHẦN TỰ LUẬN: 3 câu (6điểm) Câu 1(1,5đ): Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi sau: (Ghi rõ điều kiện và cân bằng nếu có) S → H2S → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaNO3 →O2 Câu 2(1,5đ): Tiến hành thí nghiệm sau: Dẫn khí SO2 đến dư lần lượt vào ống nghiệm (1) đựng dd H2S và vào ống nghiệm (2) đựng dd Br2. Hãy nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và viết phương trình phản ứng giải thích các hiện tượng đó. Câu 3(3đ): Cho 100ml dd Na2SO3 1M tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thì thu được V lít khí A (đktc) và dd X. a) Tính V? b) Sục V lít khí A vào 100ml dd NaOH 1,2M thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? (Biết: Na = 23; O = 16; S = 32; H = 1) SỞ GDĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT DTNT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) LỚP 10 NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: HÓA HỌC Chương trình chuẩn THỜI GIAN: 45 phút ĐÁP ÁN , HƯỚNG DẪN CHẤM, TRẮC NGHIỆM, TỰ LUẬN A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 10 câu(4đ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 D 0.4 2 C 0.4 3 D 0.4 4 D 0.4 5 A 0.4 6 B 0.4 7 B 0.4 8 A 0.4 9 C 0.4 10 C 0.4 B/ PHẦN TỰ LUẬN: 3 câu(6đ) Câu ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Biểu điểm Câu 1 Viết đúng mỗi phương trình phản ứng (có đk và cân bằng nếu có) được 0,25đ S + H2 H2S 2H2S + 3O2(dư) 2SO2 + 2H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NaNO3 2NaNO3 2NaNO2 + O2 1,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 Ống 1: Hiện tượng: dd vẩn đục màu vàng Ptpứ: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Ống 2: Hiện tượng: dd Br2 bị mất màu nâu đỏ. Ptpứ: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 1,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Câu 3 a) nNa2SO3 = 0,1mol Ptpứ: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2+ H2O (mol) 0,1 0,1 0,1 VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít b) nNaOH = 0,1.1,2 = 0,12 mol Lập tỉ lệ mol: nSO2 : nNaOH = 0,12 : 0,1 = 1,2=>thu được muối trung hòa và muối axit Ptpứ: SO2 + NaOH → NaHSO3 (mol) a a a SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (mol) b 2b b => Hệ phương trinh: a + 2b = 0,12 a + b = 0,1 Giải hệ phương trình ta được a = 0,08; b = 0,02 Chất rắn thu được là NaHSO3 và Na2SO3 mNaHSO3 = 0,08. 104 = 8,32g và mNa2SO3 = 0,02.126 = 2,52g. 3d (1,5đ) 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ (1,75đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý: Học sinh có thể giải bằng cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: