Câu 1: Chất nào sau đây phản ứng ngay với bột S ở điều kiện thường:
A. Fe B. Hg C. H2 D. O2
Câu 2: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Tạo thành chất rắn màu nâu đỏ
C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng D. Dung dịch bị chuyển thành màu nâu đen
Câu 3: Kết luận nào không đúng khi nói về H2SO4:
A. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
B. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
C. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.
D. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm H2S được điều chế bằng cách cho dd HCl tác dụng với
A. Fe2(SO4)3 B. CuS C. FeS D. PbS
Câu 5: Hấp thụ toàn bộ 4,48 lit SO2 (đktc) vào 300 ml dd NaOH 1M. Sản phẩm muối thu được là:
A. Na2SO3,NaHSO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. Na2SO4,NaHSO4
Câu 6: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2
A. S có mức oxi hoá trung gian. B. S có mức oxi hoá cao nhất.
C. S có mức oxi hoá thấp nhất. D. S còn có một đôi electron tự do.
Câu 7: Lưu huỳnh tà phương (S) và lưu huỳnh đơn tà (S) là
A. hai đồng vị của lưu huỳnh. B. hai hợp chất của lưu huỳnh.
C. hai đồng phân của lưu huỳnh. D. hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
SỞ GDĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT-HK2-NH:2016-2017.MÔN HOA 10TN Thời gian làm bài: 45 phút; (15 câu trắc nghiệm)17/04/2017 Họ và tên: ..Lớp :10T Mã đề thi 485 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O I/ Phần trắc nghiệm: (6,0 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây phản ứng ngay với bột S ở điều kiện thường: A. Fe B. Hg C. H2 D. O2 Câu 2: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì: A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Tạo thành chất rắn màu nâu đỏ C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng D. Dung dịch bị chuyển thành màu nâu đen Câu 3: Kết luận nào không đúng khi nói về H2SO4: A. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. B. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit C. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh. D. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm H2S được điều chế bằng cách cho dd HCl tác dụng với A. Fe2(SO4)3 B. CuS C. FeS D. PbS Câu 5: Hấp thụ toàn bộ 4,48 lit SO2 (đktc) vào 300 ml dd NaOH 1M. Sản phẩm muối thu được là: A. Na2SO3,NaHSO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. Na2SO4,NaHSO4 Câu 6: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2 A. S có mức oxi hoá trung gian. B. S có mức oxi hoá cao nhất. C. S có mức oxi hoá thấp nhất. D. S còn có một đôi electron tự do. Câu 7: Lưu huỳnh tà phương (Sa) và lưu huỳnh đơn tà (Sb) là A. hai đồng vị của lưu huỳnh. B. hai hợp chất của lưu huỳnh. C. hai đồng phân của lưu huỳnh. D. hai dạng thù hình của lưu huỳnh. Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của dd H2S là: A. Tính axit yếu,tính khử mạnh B. Tính axit mạnh, tính khử yếu C. Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh D. Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai A. Khí sunfurơ là chất khí không màu , mùi hắc , nặng hơn hai lần không khí B. Ở điều kiện thường , SO3 là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước C. Khí sunfurơ là chất khí không màu vàng , mùi trứng thối , nặng hơn hai lần không khí D. Khí sunfurơ là khí độc . Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2 B. Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + SO2 + H2O C. S + O2 ® SO2 D. 2H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2H2O Câu 11: Trường hợp nào tác dụng với H2SO4 đặc, nóng và H2SO4 loãng cho muối giống nhau : A. FeO B. Cu C. Fe D. Fe2O3 Câu 12: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B .101,68 gam. C.88,20 gam. D. 97,80 gam. Câu 13: Cho 20 g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 500 ml dd H2SO4 1M. Công thức phân tử của oxit là : A. FeO B. MgO C. CaO D. CuO Câu 14: Dãy kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng là: A. Cu, Al, Fe B. Fe, Zn, Ag C. Zn, Cu, Mg D. Mg, Al, Fe Câu 15: Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng hiđro ? A. FeO B. Fe C. Ag D. Cu II/ Phần tự luận (4,0 điểm) 1/ Không dùng quỳ tím hãy trình bày cách nhận biết 4 dd sau và viết phương trình phản ứng giải thích dấu hiệu: NaCl, Na2SO4, Nà2S, Na2SO3. 2/ Cho 17,6g hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b) Dẫn V lít khí SO2 trên vào dd 100g dd KOH 28%. Tính khối lượng muối tạo thành. (Fe=56, Cu=64, S=32, k=39, O=16, H=1) ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... -------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: