PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.( 4 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp số đúng trong các câu sau :
Câu 1: có nghĩa khi :
A. x = 1; B. x > 0; C. x < 1;="" d.="" x="">
Câu 2 : ( 2 + ).( 2 - ) bằng :
A. 22; B. 18; C. 22 + 4; D. 8.
Câu 3 : Rút gọn biểu thức: được kết quả là :
A. 3; B. ; C. – 3; D. 2 .
Câu 4: Nếu - = 3 thì x bằng :
A. 3; B. ; C. 9; D. Kết quả khác.
Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 900 , AB = 6 cm , AC = 8 cm
a) BC bằng:
A. 10 cm B . 14 cm C.100 cm D. Kết quả khác
b) Góc B bằng :
A. 530 8' B . 360 52' C.720 12' D. Kết quả khác
Câu 6: Cho tam giác MNP có góc M = 900 ,góc N = 300, MP = 5 cm
a) PN bằng :
A. 2,5 cm B. 7 cm C. 10 cm
b) kẻ đường cao MH, hình chiếu PH bằng :
A. 2,5 cm B. 5 cm C . 3 cm
Phòng giáo dục huyện an lão đề kscl học kỳ i năm học 2007-2008 Trường THCS Thái sơn Môn: Toán lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Người ra đề: Nguyễn Tuấn Cường --------------------------------***--------------------------------- Phần I : Trắc nghiệm khách quan.( 4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp số đúng trong các câu sau : Câu 1: có nghĩa khi : A. x = 1; B. x > 0; C. x < 1; D. x 1. Câu 2 : ( 2 + ).( 2 - ) bằng : A. 22; B. 18; C. 22 + 4; D. 8. Câu 3 : Rút gọn biểu thức: được kết quả là : A. 3; B. ; C. – 3; D. 2 . Câu 4: Nếu - = 3 thì x bằng : A. 3; B. ; C. 9; D. Kết quả khác. Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 900 , AB = 6 cm , AC = 8 cm a) BC bằng: A. 10 cm B . 14 cm C.100 cm D. Kết quả khác b) Góc B bằng : A. 530 8' B . 360 52' C.720 12' D. Kết quả khác Câu 6: Cho tam giác MNP có góc M = 900 ,góc N = 300, MP = 5 cm a) PN bằng : A. 2,5 cm B. 7 cm C. 10 cm b) kẻ đường cao MH, hình chiếu PH bằng : A. 2,5 cm B. 5 cm C . 3 cm Phần II : tư luận ( 6 điểm ) Câu 7: Tính Câu 8: Xác định hàm số y = ax2 (P) biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A (-2 ; 2 ) Với giá trị nào của k thì đường thẳng y = kx – 2 tiếp xúc với parabol vưà tìm được. Các điểm B ( -2 ; 1 ); C ( 0 ; 1 ) có nằm trên (P) không? vì sao? Câu 9: Cho hai đường tròn (O ; R ) và ( O’; R’) tiếp xúc ngoài tại C. AB là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (O ; R ) và ( O’; R’), A ẻ (O ; R ); B ẻ ( O’; R’). Tiếp tuyến chung qua C cắt AB tại M. Chứng minh: MA = MB = MC Chứng minh : D OMO’ là tam giác vuông. Gọi I là trung điểm của OO’. Chứng minh : IM ^ AB và AB = đáp án và biểu điểm Phần I : Trắc nghiệm khách quan.( 4 điểm) Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Từ câu 5 đến câu 6 mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B B C A, A C, A Phần II : tư luận ( 6 điểm ) Câu 7: (1đ). 0,5 0,5 Câu 8: (1,5đ) a) vì A ( -2 ; 2 ) ẻ (P) nên: 2 = a. (-2)2 Û 2 = 4a ị a = 0,5đ Vậy hàm số cần tìm là b) Đường thẳng y = kx – 2 tiếp xúc với (P) : Û Phương trình có nghiệm kép Û x2 – 2kx + 4 = 0 có nghiệm kép Û D’ = 0 Û k2 – 4 = 0 ị k = 2 hoặc k = -2 Vậy với k = 2 hoặc k = -2 thì đường thẳng y = kx – 2 tiếp xúc với Parabol 0, 5đ c) ta có B ẻ (P) do toạ độ của B thoả mãn phương trình của (P) C ẽ (P) do toạ độ của C không thoả mãn phương trình của (P) 0, 5đ Câu 9: (3,5đ) Hình: 0,25 điểm A M B R R' O I C O' a) Trong đường tròn (O) ta có MA = MC ( tính chất tiếp tuyến) (1) Trong đường tròn (O’) ta có MC = MB ( tính chất tiếp tuyến) (2) 0,5đ Từ (1) và (2) ị MA = MB = MC 0,5đ b) Theo tính chất tiếp tuyến ta có: OM là phân giác của góc AMC O’M là phân giác của góc BMC. 0,5đ do AMC và BMC là hai góc kề bù ị OM ^ O’M hay D OMO’ là tam giác vuông tại M 0,75đ c) Ta có OA ^ AB ( tính chất tiếp tuyến) O’A ^ AB ( tính chất tiếp tuyến) ị OA // O’B ị ABO’O là hình thang 0,25đ Mặt khác MA = MB (cmt) 0,25đ IO = IO’ (gt) ịMI là đường trung bình của hình thang ABOO’ ị MI // AO lại có AO ^ AB ị MI ^ AB 0,25đ Ta có D OMO’ là tam giác vuông, CM là đường cao (do CM ^ OO’) do đó CM2 = OC.O’C ị CM2 = R . R’ ị CM = ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ) lại do CM = MA = MB ị CM = AB ị AB = 0,25đ ----------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: