Đề cương ôn tập thi học kì II Hóa 11 (nâng cao)

Đề cương ôn tập thi học kì II Hóa 11 (nâng cao)

 Bài 1.Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau( viết dạng CTCT- ghi rõ điều kiện pứ)

a. natri axetat metan axetilen benzen brom benzen Natri phenolat phenol axit picric

b. butan etan etyl clorua etanol etilen P.E

 etanol axit axetic CO2

c. Natri axetat Metan Axetilen etilen Ancol etylic etyl axetat

d. CaC2 C2H2 C4H4 C4H6 Cao su buna

e.CH3COONa CH4 C2H2 C6H6 C6H5Cl C6H5ONa phenol 2,4,6-tribromphenol

 vinyl clorua PVC

f.Metan axetilen etilen etylclorua ancoletylic andehitaxetic Ag

 benzen nitrobenzen

g. Tinh boät→ glucozô→ ancoletylic→ etilen→ etylclorua→ ancoletylic→dietyl ete

h. metan → metyl clorua → metanol → metanal→ axit fomic

i. C2H2 CH3CHO CH3CH2OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa

 Bài 2. Cho các ancolcó công thức là C3H8On

 a.Viết công thức cấu tạo của các ancol đó và gọi tên

 b.Viết phương trình phản ứng khi cho các ancol trên tác dụng với Na, CuO/t0, Cu(OH)2, HNO3,

 Bài 3. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau :

 a. etyl metyl ete, butan-1,4-điol và etylen glicol (etan-1,2-điol)

 b. Xiclopentanol, pent-4-en-1-ol và glixerol.

 

doc 6 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 3699Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kì II Hóa 11 (nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HKII HÓA 11 NÂNG CAO
 I.BÀI TẬP TỰ LUẬN
 Bài 1.Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau( viết dạng CTCT- ghi rõ điều kiện pứ)
a. natri axetat metanaxetilenbenzenbrom benzenNatri phenolatphenolaxit picric
(7)
(6)
b. butanetan etyl cloruaetanoletilenP.E
 etanolaxit axeticCO2
c. Natri axetat Metan Axetilen etilen Ancol etylic etyl axetat
d. CaC2 C2H2 C4H4 C4H6 Cao su buna 
e.CH3COONa CH4C2H2C6H6C6H5ClC6H5ONaphenol2,4,6-tribromphenol
	 vinyl cloruaPVC
f.Metanaxetilen etilenetylcloruaancoletylicandehitaxeticAg
	 benzennitrobenzen
g. Tinh boät→ glucozô→ ancoletylic→ etilen→ etylclorua→ ancoletylic→dietyl ete
h. metan → metyl clorua → metanol → metanal→ axit fomic
i. C2H2 CH3CHO CH3CH2OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa 
 Bài 2. Cho các ancolcó công thức là C3H8On
 a.Viết công thức cấu tạo của các ancol đó và gọi tên
 b.Viết phương trình phản ứng khi cho các ancol trên tác dụng với Na, CuO/t0, Cu(OH)2, HNO3, 
 Bài 3. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau :
	a. etyl metyl ete, butan-1,4-điol và etylen glicol (etan-1,2-điol) 
	b. Xiclopentanol, pent-4-en-1-ol và glixerol.
Bài 4. Hỗn hợp A và B là hai anken có khối lượng 12,6g trộn theo tỉ lệ đồng mol tác dụng vừa đủ với 32g brom. Nếu trộn hỗn hợp trên đẳng lượng thì 16,8g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 0,6g H2. Tìm công thức phân tử của A và B, biết MA < MB.
Bài 5. Có 1,12 lít hỗn hợp X gồm H2, ankan, anken (ankan và anken cùng số nguyên tử cacbon), tỉ khối hơi của X đối với oxi là 0,575. Khi cho 560ml hỗn hợp X đi qua bình brom thấy 16g dung dịch Br2 5% mất màu đồng thời lượng bình tăng thêm 0,14 gam.
a.Xác định công thức phân tử ankan, anken.
 b.Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu theo thể tích.
c.Tính thể tích oxi cần đốt 1,12 lít hỗn hợp X.
Bài 6. Để hiđro hóa hoàn toàn 0,7g một anken cần dùng 246,4cm3 hiđro (ở 27,3oC và 1 atm). Xác định công thức phân tử. Viết công thức cấu tạo, biết rằng anken có cấu tạo mạch không phân nhánh.
Bài 7.Cho hỗn hợp hiđro và etilen có tỉ khối hơi so với hiđro là 7,5.
a.Tính thành phần % thể tích khí trong hỗn hợp.
 b.Cho hỗn hợp trên vào bình kín có bột niken nung nóng làm xúc tác thì sau phản ứng thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9. Xác định thành phần % hỗn hợp khí sau phản ứng.
Bài 8. Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp A. Biết rằng tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 75%.
a.Tìm công thức và gọi tên olefin.
 b.Đốt V (lít) hỗn hợp A nói trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua 128g dung dịch H2SO4 98% sau thí nghiệm nồng độ dung dịch H2SO4 là 36,81%. Tính V (lít) ở (đktc).
Bài 9. Cho hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau tham gia phản ứng hợp nước có xúc tác thì được hỗn hợp ancol B. Cho B tác dụng với Na thu được 5,6 lít khí ở (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong thì thu được 75g muối trung hòa và 40,5g muối axit.
a.xác định công thức 2 olefin.
 b.Tìm % khối lượng và thể tích từng olefin trong A.
Bài 10. Cho hỗn hợp A gồm 2 olefin. Để đốt cháy hoàn toàn 7 thể tích A cần 30,45 thể tích oxi ở cùng đk.
a.Xác định công thức phân tử 2 olefin. Biết rằng olefin nhiều cacbon chiếm từ :40% đến 50% thể tích của A.
b.Tìm % khối lượng các olefin trong A.
Bài 11. Khi đốt cháy một thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2. A có thể làm mất màu dung dịch brom và có thể kết hợp với hiđro tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh.
Xác định công thức cấu tạo của A và viết các phương trình phản ứng.
Bài 12. Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đktc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1g. Nếu đốt cháy khí còn lại thu được một lượng CO2 và 3,24g H2O.
a.Tính thành phần % thể tích mỗi khí. 
 b.Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy xác định nồng độ M các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 13. Một hỗn hợp gồm H2, một ankan và một anken ( có cùng số nguyên tử cacbon với ankan). Khi đốt 100ml hỗn hợp thu được 210ml khí CO2. Mặt khác khi nung nóng 100ml hỗn hợp với Ni thì sau phản ứng còn lại 70ml một hiđrocacbon duy nhất.
a.Tìm công thức phân tử của ankan và anken. 
b.Định % thể tích của ankan và anken.
c.Tính thể tích O2 cần để đốt cháy 10ml hỗn hợp (các khí đo ở cùng điều kiện)
Bài 14. Một hỗn hợp X gồm CO và một hiđrocacbon A mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,96g hỗn hợp X được 4,84g CO2 và 1,44g H2O.
a.Tìm dãy đồng đẳng của A. 
b.Tìm công thức phân tử của A, biết d= 19,6. 
Bµi 15.§èt ch¸y hoµn toµn 19,2g hçn hîp hai ankan kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng thu ®­îc 14,56 lÝt CO2 (®o ë 00C, 2 atm).
 a.TÝnh thÓ tÝch cña hçn hîp hai ankan ở đktc ? 
 b.X¸c ®Þnh CTPT vµ viÕt CTCT cña hai ankan? 
Bµi 16.Hçn hîp X gåm hai ankan A, B kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng cã tØ khèi h¬i so víi He lµ 16,6. X¸c ®Þnh CTPT cña A , B vµ % thÓ tÝch cña chóng trong hçn hîp?
Bµi 17.Khi clo hãa hoàn toàn 48 gam mét hi®rocacbon no t¹o ra s¶n phÈm thÕ lÇn l­ît chøa 1, 2 vµ 3 nguyªn tö clo .TØ lÖ thÓ tÝch c¸c s¶n phÈm thế lần lượt là lµ 1:2:3. TØ khèi h¬i cña s¶n phÈm thÕ chøa 2 nguyªn tö clo ®èi víi hi®ro lµ 42,5. 
 a.T×m thµnh phÇn % theo khèi l­îng cña hçn hîp s¶n phÈm. 
 b.Tính thể tích Cl2 ở (đktc) tham gia pư. 
Bµi 18.§èt ch¸y hoµn toµn 2,24lÝt khÝ CnH2n (®kc) råi hÊp thô toµn bé s¶n phÈm vµo dung dÞch chøa 11,1 gam Ca(OH)2. sau khi hÊp thô khèi l­îng phÇn dung dÞch t¨ng 2,4 gam.Tìm n? 
Bµi 19.Hçn hîp B gåm C2H6; C2H4 vµ C3H4. Cho 12,24 gam hçn hîp B vµ dung dÞch AgNO3/NH3 cã d­ sau ph¶n øng thu ®­îc 14,7 gam kÕt tña. MÆt kh¸c 4,256 lÝt khÝ B (®kc) ph¶n øng võa ®ñ víi 140ml dung dÞch Brom 1M. TÝnh khèi l­îng mçi chÊt trong 12,24 gam B ban ®Çu. Cho biÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn . 
C©u 20. Hîp chÊt h÷u c¬ X chøa c¸c nguyªn tö C, H, O. Khi ho¸ h¬i 0,93 g X thu ®­îc thÓ tÝch h¬i ®óng b»ng thÓ tÝch cña 0,48 g O2 ®o ë cïng ®iÒu kiÖn. MÆt kh¸c, còng 0,93 g X t¸c dông hÕt víi Na t¹o ra 336 ml H2(®ktc). X¸c ®Þnh CTCT cña X? 
Bµi 21.Hçn hîp khÝ X gåm hai anken kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng. §èt ch¸y hoµn toµn 5(l) hçn hîp X cÇn võa ®ñ 18(l) oxi (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é ¸p suÊt ). 
 1.X¸c ®Þnh CTPT cña hai anken. 
 2.Hi®rat hãa hoµn toµn mét thÓ tÝch X víi ®iÒu kiÖn thÝch hîp thu ®­îc hçn hîp r­îu Y, trong ®ã tØ lÖ vÒ khèi c¸c r­îu bËc 1 so víi r­îu bËc 2 lµ 28:15
 a.X¸c ®Þnh % khèi l­îng mçi r­îu trong hçn hîp r­îu Y
 b.Cho hçn hîp r­îu Y ë thÓ h¬i qua CuO ®un nãng, nh÷ng r­îu nµo bÞ oxi hãa thµnh an®ªhit? ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng? 
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
 Câu 1. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y(các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức của X là:
 A. C6H14	 B. C3H8	 C. C4H10	 D. C5H12
Câu 2.Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 5. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là:
 A. 50%	 B. 60%	 C. 70%	 D.80%.
Câu 3. Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrôcacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí ĐKTC thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là:
 A. 5,22 gam	B. 6,96 gam	 C. 5,80 gam 	 D.4,64 gam.
Câu 4. Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là:
 A. 9 gam	B. 4,5 gam	 C. 18 gam 	 D.36 gam
Câu 5. Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu?
 A. giảm 17,2 gam	B. tăng 32,8 gam	 C. tăng 17,2 gam 	 D. giảm32,8 gam.
Câu 6. Crackinh V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H2,CH4, C2H4, C2H6 ,C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư, thấy thể tích còn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là?
 A. 25%	 B. 60%	 C. 75%	 D.40%.
Câu 7. Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất pư H = 90 %.Tỉ khối của hỗn hợp A so với H2 là?.
 A. 11,58	 B. 23,16	 C. 11,85	 D.23,61.
Câu 8. Thực hiện phản ứng crackinh 11,2 lít hơi isopentan ĐKTC, thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 và 10,8 gam nước. Hiệu suất phản ứng là:
 A. 30%	 B. 50%	 C. 80%	 D.40%.
Câu 9. Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hidrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B ở ĐKTC gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối của B so với hidro bằng 117/7. Giá trị của m là:
 A. 8,7 gam	B. 7,8 gam	 C. 5,19 gam 	 D.5,91 gam.
Câu 10.Một hỗn hợp X gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Hoá hơi hõn hợp X được 5,6 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) rồi dẫn qua bình dung dịch Br2 (lấy dư) thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam. Công thức phân tử 2 ankin là:
A. C2H2 và C3H4	 B. C3H4 và C4H6	 C. C4H6 và C5 H8	 D. C5H8 và C6H10
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một ankin thu được 10,8g HO. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư thấy khối lượng dd giảm 39,6 g. V có giá trị là:
A. 6,72 lít B. 4,48 lít 	 C. 13,44 lít D. 12 lít
Câu 12. Cho 8,96 lít (đktc) Hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 g kết tủa. %V mỗi khí trong hỗn hợp X lần lượt là:
80%; 20%	B. 25%; 75%	C. 20%; 80% 	D. 75%; 25%
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol nước. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là:
	A. 0.3mol	B. 0.4mol 	C. 0.5mol	D. 0.6mol
Câu 14. Chia hỗn hợp ankin C3H4 và C4H6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? 
	A. 3,8 gam 	B. 6,4 gam C. 3,2 gam 	D. 6,8 gam
Câu 15. Để điều chế 5,1617 lít axetilen(đktc) với hiệu suất 95% cần lương CaC2 chứa 10% tạp chất là:
17,6g	B. 15g	C. 16,54g	D. 17,25g.
Câu 16. Cho 10lit hỗn hợp khí C2H2 , CH4 tác dụng với 10l hiđro. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16lit hỗn hợp khí(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Thể tích của mỗi khí trước khi phản ứng lần lượt là:
 A. 2lit và 8lit B.6lit và 4lit C. 4lit và 6lit D.8lit và 2lit
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 6,72lit (đktc) hỗn hợp khí gồm metan và axetilen(theo tỉ lệ thể 1:1) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm tạo thành vào bình đựng nước vôi trong dư, người ta thu được m1g kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng dung dịch trong bình giảm mất m2g. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
 A.45g và 17,1g B. 17,1g và 45g C. 51g và 27,9g D. 27,9g và 51g
Câu 18. Craking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 40%.	B. 20%.	C. 80%.	D. 20%.
Câu 19. Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên trực tiếp từ butan. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.
 a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
	A. 57,14%.	B. 75,00%.	C. 42,86%.	D. 25,00%.
 b. Giá trị của x là:
	A. 140.	B. 70.	C. 80.	 D. 40.
Câu 20. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C6H14.	B. C3H8.	C. C4H10.	D. C5H12.
Câu 21.Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là 
A. 70,0 lít.	B. 78,4 lít.	C. 84,0 lít.	D. 56,0 lít.
Câu 22. X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z có tỉ khối so với hiđro là 19. A có công thức phân tử là:
A. C2H6.	B. C4H8.	C C4H6.	D. C3H6.
Câu 23. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. C2H6 và C3H4.	B. CH4 và C3H4.	C. CH4 và C3H6.	D. C2H6 và C3H6.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O ?
A. 33 gam và 17,1 gam.	 B. 22 gam và 9,9 gam.	
C. 13,2 gam và 7,2 gam.	D. 33 gam và 21,6 gam.
Câu 25. Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H4 CH2Cl–CH2Cl C2H3Cl PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:
A. 280 kg.	B. 1792 kg.	C. 2800 kg.	D. 179,2 kg.
Câu 26. Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng
A. 11,625 gam.	 B. 23,25 gam.	 C. 15,5 gam.	D. 31 gam.
Câu 27. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: 
A. 2,240.	B. 2,688.	C. 4,480.	D. 1,344.
Câu 28. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: 
A. 20.	B. 40.	C. 30.	D. 10.
Câu 29. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 18,60 gam.	B. 18,96 gam.	C. 20,40 gam.	D. 16,80 gam.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,5. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ? 
A. 8.	B. 16.	C. 0.	D. 32.
Câu 31. Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là
A. C2H2.	B. C2H4.	C. C4H6.	D. C3H4.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.	B. C2H2.	C. C4H6.	D. C5H8. 
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau ? (A không tác dụng với dd AgNO3/NH3)
A. But-1-in.	B. But-2-in.	 C. Buta-1,3-đien.	D. B hoặc C.
Câu 34. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là	
A. 33,6 lít.	B. 22,4 lít.	C. 16,8 lít.	D. 44,8 lít.
Câu 35. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là
A. 19,2 gam.	B. 1,92 gam.	 C. 3,84 gam.	 D. 38,4 gam.
Câu 36. Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. 	B. 3. 	C. 4. 	D. 5.
Câu 37. Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? 
A. 6. 	B. 7. 	C. 8. 	 D. 9.
Câu 38. Số lượng đồng phân chỉ chứa 1 vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là
 	A. 7.	B. 8.	C. 9.	D. 6.
Câu 39. A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là:
A. C3H4. 	B. C6H8. 	 C. C9H12. 	D. C12H16. 
Câu 40. Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:
A. (1); (2); (3); (4). 	 B. (1); (2); (5; (6). 
C. (2); (3); (5) ; (6). 	D. (1); (5); (6); (4).
Câu 41. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. 	B. -OCH3, -NH2, -NO2. 
C. -CH3, -NH2, -COOH. 	D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 42. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. 	B. -OCH3, -NH2, -NO2. 
C. -CH3, -NH2, -COOH. 	D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 43. 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ B + H2O. B là:
A. m-đinitrobenzen. 	B. o-đinitrobenzen. 
C. p-đinitrobenzen. 	 D. B và C đều đúng.
Câu 44. C2H2 A B m-brom nitro benzen. A và B lần lượt là:
A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen,brombenzen. 
C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen. 
Câu 45. Benzen A o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là:
A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen. 
Câu 46. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là 
A. C2H5OH.	 B. C3H7OH.	C. CH3OH.	D. C4H9OH.
Câu 47. X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH.	B. CH3OH và C4H9OH.	
C. CH3OH và C3H7OH.	D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 48. Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là
A. 11,48 gam.	B. 59,1gam.	C. 39,4gam.	D. 19,7gam.
Câu 49. X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là
A. C3H5(OH)3.	B. C3H6(OH)2.	C. C2H4(OH)2.	D. C4H8(OH)2.
Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk). X là 
A. C3H8O.	B. C3H8O2.	C. C3H8O3.	D. C3H4O.
Câu 51. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là 
A. C3H5(OH)3.	B. C3H6(OH)2.	C. C2H4(OH)2.	D. C3H7OH.
Câu 52. Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch HSO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O.	B. C2H6O.	C. CH4O.	D. C4H8O.
Câu 53. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140oC. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là
A. CH3OH và C2H5OH.	 B. CH3OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH.	D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 54. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là
A. CH3OH và C2H5OH.	 B. CH3OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C7H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH.
Câu 55. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, khối lượng ete thu được là 
A. 12,4 gam.	B. 7 gam.	C. 9,7 gam.	D. 15,1 gam.
Câu 56. Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140oC thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. X là
A. CH3OH.	B. C2H5OH.	C. C3H7OH.	D. C4H9OH.
Câu 57.Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là 
 A. C2H5OH và C2H3OH.	 B. C2H5OH và CH3OH. 
 	C. CH3OH và C3H7OH.	D. CH3OH và CH2=CHCH2OH.
Câu 58. Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là
A. C4H7OH.	B. C3H7OH.	C. C3H5OH.	D. C2H5OH.
Câu 59. Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 60. Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là
A. 8.	B. 7.	C. 5.	D. 6.
Câu 61.Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? 
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 62. Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ?
A. 6.	B. 7.	C. 4.	D. 5.
Câu 63. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docDCH11NC_TU_LUAN_TRAC_NGHIEM.doc