XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT
- Phan Bội Châu -
I.Kiến thức cơ bản
1. Vài nét về tác giả:
-Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San (1867-1940), hiệu Sào Nam. Quê: Nam Đàn, Nghệ An.
-Cuộc đời chia ba giai đoạn:
+ Trước 1905, Hoạt động ở trong nước.
+ Từ 1905-1925 hoạt động cách mạng ở nước ngoài, lập hội Duy Tân, Phong trào Đông Du, Việt Nam quang phục hội.
+ Từ 1925-1940: Bị Thực dân Pháp giam lỏng ở Huế cho đến lúc mất.
-Vừa là một lãnh tụ cách mạng, vừa là một nhà văn lớn. Thơ văn Phan Bội Châu là những lời tâm huyết chứa chan lòng yêu nước (Hải ngoại huyết thư), là vũ khí tuyên truyền vận động cách mạng sắc bén (Ngục trung thư, Trùng quan tâm sử ).
XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT - Phan Bội Châu - I.Kiến thức cơ bản 1. Vài nét về tác giả: -Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San (1867-1940), hiệu Sào Nam. Quê: Nam Đàn, Nghệ An. -Cuộc đời chia ba giai đoạn: + Trước 1905, Hoạt động ở trong nước. + Từ 1905-1925 hoạt động cách mạng ở nước ngoài, lập hội Duy Tân, Phong trào Đông Du, Việt Nam quang phục hội. + Từ 1925-1940: Bị Thực dân Pháp giam lỏng ở Huế cho đến lúc mất. -Vừa là một lãnh tụ cách mạng, vừa là một nhà văn lớn. Thơ văn Phan Bội Châu là những lời tâm huyết chứa chan lòng yêu nước (Hải ngoại huyết thư), là vũ khí tuyên truyền vận động cách mạng sắc bén (Ngục trung thư, Trùng quan tâm sử). 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Năm 1905, sau khi vận động thành lập hội Duy Tân và để mở đầu phong trào Đông Du, Phan Bội Châu từ biệt các đồng chí ra nước ngoài. Bài thơ “Xuất dương lưu biệt” được sáng tác trong buổi chia tay này. II. Nội dung chính của bài thơ: 1. Hai câu đề: Quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu: -Thời phong kiến: nam tử sinh ra ở đời phải làm những công việc lớn lao có ích cho xã hội " Lý tưởng nhân sinh. “ Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” (Nguyễn Công Trứ) Phan Bội Châu: đã làm trai phải làm nên chuyện lạ: xoay chuyển trời đất " chí làm trai trong sự nghiệp cứu nước với một lý tưởng lớn lao và mãnh liệt. “ Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời” 2. Hai câu thực: Ý thức tự khẳng định mình. - Khẳng định cái tôi trách nhiệm cống hiến cho đất nước trước lịch sử .Đó là một cái tôi cứng cỏi, đẹp đẽ, cần thiết và cao cả vô cùng. “Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai?” -Hình thức: + Câu 1: Khẳng định + Câu 2: Nghi vấn nhằm khẳng định " lời giục giã của cái tôi trong buổi đầu xuất quân. 3. Hai câu luận: Quan niệm vinh nhục và thái độ đối với nền học vấn cũ: -Tác giả ý thức về nỗi nhục mất nước. “Non sông đã chết sống thêm nhục” -Sách vở thành hiền không giúp gì cho thời buổi mất nước “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” _Quan niệm trên chứng tỏ tư tưởng tiến bộ, mới mẻ của Phân Bội Châu. 4. Hai câu kết: Khát vọng và tư thế của buổi lên đường: -Khát vọng: Vượt bể đông "Đây là một khát vọng hết sức lớn lao mạnh mẻ. -Tư thế: “thiên trùng bạch lũng nhất tề phi” " khí thế trào lên sục sôi hăm hở _ Tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. 5. Chủ đề: bài thơ thể hiện quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của nhà cách mạng Phân Bội Châu. III. Tổng kết: -Nội dung: Bài thơ nhỏ nhưng chứa đựng nội dung tư tưởng vừa phong phú vừa lớn lao: có chí làm trai, có khát vọng xoay chuyển vũ trụ, có ý thức cá nhân trách nhiệm cao cả, có hoài bảo lưu danh thiên cổ, có quan niệm vinh nhục ở đời, có thái độ mới mẻ và táo bạo về sách vở thánh hiền, có tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. -Nghệ thuật: Bài thơ có một giọng điệu riêng đó chính là nét mạnh mẻ của lòng tâm huyết luôn sục sôi. HẦU TRỜI - Tản Đà – I.Kiến thức cơ bản 1. Tác giả-tác phẩm: - Tản Đà: (1889-1939), tên thật Nguyễn Khắc Hiếu - Quê hương: Tỉnh Sơn Tây (Nay thuộc tỉnh Hà Tây) - Con người: + Sinh ra va Lớn lên trong buổi giao thời. + Là“người của hai thế kỷ” (Hoài Thanh) + Học chữ hán từ nhỏ nhưng về sau chuyển sang sáng tác văn chương bằng chữ quốc ngữ - Phong cách thơ: + lãng mạng, bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương ưu ái. + Có thể xem thơ văn ông như một gạch nối giữa hai thời văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại. * Các tác phẩm: Thơ: Khối tình con người I, II (1916, 1918) Truyện: Giấc mộng con người I, II (1916, 1932) Tự truyện: Giấc mộng lớn (1928) Thơ và văn xuôi: Còn chơi (1921). 2. Văn bản “Hầu trời” a) Xuất xứ: -Trong tập “Còn chơi” (1921) -Bài thơ ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạng đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội thực dân nữa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau c) Bố cục: 3 phần: Phần 1; Giới thiệu về câu truyện, từ “đêm qua lạ lùng” Phần 2: “chủ tiên chợ trời” Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe. Phần 3: “Trời lại phê cho sương tuyết” thi nhân trò chuyện với trời. II. Nội dung cơ bản: 1. Giới thiệu câu chuyện - Câu chuyện xảy ra vào “đêm qua” (câu 1) " Gợi khoảng khắc yên tĩnh, vắng lặng. - Câu truyện kể về một giấc mơ được lên cõi tiên (câu 4). - Nhân vật trữ tình là tác giả, đang mang tâm trạng “chẳng phải hoảng hốt, không mơ màng” - Biện pháp nghệ thuật: + Điệp từ ‘thật” " nhấn mạnh tâm trạng cảm xúc của thi nhân. + Câu cảm thán " Bộc lộ cảm xúc bàng hoàng. + Câu khẳng định " dường như lật lại vấn đề: mơ và tỉnh, hư mà như thực. - Cách giới thiệu trên đã gợi cho người đọc về tứ thơ lãng mạng nhưng cảm xúc là có thực. Tác giả muốn người đọc cảm nhận được cái “hồn cốt” trong cõi mộng, mộng mà như tỉnh, hư mà như thực. ] Cảm nhận được “cái tôi” cá nhân đầy chất lãng mạng, bảy bổng pha lẫn nét “ngông” trong thơ thi nhân. Với cách vào chuyện độc đáo có duyên đã làm cho câu truyện mà tác giải sắp kể trở nên hấp dẫn lôi cuốn. 2. Thi nhân đọc thơ cho trời và chư tiên nghe: a) Thái độ của thi nhân khi đọc thơ và việc thi nhân nói về tác phẩm của mình: - Thi nhân đọc rất cao hứng, sảng khoái và có phần tự đắc: “ Đọc hết văn vần sang văn xuôi Hết văn thuyết lý lại văn chơi” - Thi nhân kể tường tận, chi tiết về các tác phẩm của mình: “Hai quyển khối tình văn lý thuyết Hai khối tình còn là văn chơi Thần tiên, giấc mộng văn tiểu thuyết.” - Giọng đọc: đa dạng, hóm hỉnh, ngông nghênh có phần tự đắc. ] Đoạn thơ cho thấy thi nhân rất ý thức về tài năng văn thơ của mình và cũng là người táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ “cái tôi” cá thể. Ông cũng rất “ngông” khi tìm đến trời để khẳng dịnh tài năng. Đây là niềm khát khai chân thành trong tâm hồn thi sĩ. b) Thái độ của người nghe:Rất ngưỡng mộ tài năng thơ văn của tác giả. - Thái độ của trời: khen rất nhiệt thành: văn thật tuyệt, văn trần được thế chắc có ít, văn chuốt như sao băng - Thái độ của chư tiên: xúc động, hâm mộ và tán thưởngTâm nở dạ, cơ lè lưỡi ] Cả đoạn thơ mang đậm chất lãng mạng và thể hiện tư tưởng thoát li trước cuộc đời. 3. Thi nhân trò chuyện với trời: a) Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình: - Thi nhân kể họ tên, quê quán: “ Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê ở Á châu về địa cầu Sông Đà núi Tản nước Việt Nam” " Trong văn chương việc thể hiện họ tên trong tác phẩm chính là một cáh để khẳng định cái tôi cá nhân của mình. - Thi nhân kể về cuộc sống: Đó là môt cuộc sống nghèo khó, túng thiếu, thân phận nhà văn bị rẻ rúng, coi thường. Ở trần gian ông không tìm được tri âm, nên phải lên tận cỏi trời để thoả nguyện nỗi lòng. + “Bẩm trời hoàng cảnh con thực nghèo khó” + “Trần gian thước đất cũng không có” + “Văn chương hạ giới rẻ như bèo” + “Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu’ Đó cũng chính là hiện thực cuộc sống của người nghệ sĩ trong xã hội lúc bấy giờ, một cuộc sống cơ cực không tấc đất cắm dùi, thân phận bĩ rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn. ]Qua đoạn thơ tác giả đã cho người đọc thấy một bức tranh chân thực và cảm động về chính cuộc đời mình và cuộc đời nhiều nhà văn nhà thơ khác. ] Cảm hứng hiện thực bao trùm cả đoạn thơ này. b) Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân: - Nhiệm vụ trời giao: Truyền bá thiên lương. " Nhiệm vụ trên chứng tỏ Tản Đà lãng mạn chứ không hoàn toàn thoát li cuộc sống. Ông vẫn ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm đối với đời để đem lại cuộc sống ấm no hành phúc hơn. - Thi nhân khát khao được gánh vác việc đời " đó cũng là một cách tự khẳng định mình trước thời cuộc. ]Như vậy có thể nói trong thơ Tản đà cảm hứng lãng mạng và cảm hứng hiện thực đan xen khăng khít . III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Bài thơ thể hiện cái tôi cá nhân ngông nghênh, kiêu bạc, hào hoa và cái tôi cô đơn, bế tắc trước thời cuộc. - Có thể thấy nhà thơ đã tìm được hướng đi đúng đắn để khẳng định mình. 2. Nghệ thuật: - Cách kể chuyện hóm hỉnh, có duyên, lôi cuốn người đọc. - Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế, gợi cảm, không cách điệu, ước lệ. - Tác giả vừa là người kể chuyện vừa là nhân vật chính. - Cảm xúc bộc lộ thoaỉ mái, tự nhiên, phóng túng. - Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do VỘI VÀNG - Xuân Diệu - I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: - Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha. - Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn. Xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều nơi. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ông. - Trước cách mạng, Xuân Diệu là một nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Sau cách mạng, Xuân Diệu hoà nhập, gắn bó với đất nước, nhân dân và nền văn học dân tộc. - Xuân Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn, ông là một cây bút có sức sáng tạo dồi dào, mãnh liệt, bền bĩ. - Tác phẩm: + Thơ “Thơ thơ” (1938); “Gửi hương cho gió” (1945); “Riêng chung” (1960); Mũi Cà Mau - Cầm tay” (1962); “Hai đợt sóng” (1967) + Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939); Trường ca (1945) - Phong cách thơ: + Xuân Diệu là một nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại, một nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. + Thơ Xuân Diệu thể hiện một hồn thơ khao khát giao cảm với đời. + Hồn thơ Xuân Diệu rất nhạy cảm với thời cuộc 2. Bài thơ “Vội vàng” a) Xuất xứ: - “Vội vàng” được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản 1938. - Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tôi trong thơ mới nói chung, thơ Xuân Diệu nói rêng, đồng thời in dấu khá đậm hồn thơ Xuân Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu cho sự cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật thơ ông. c) bố cục: - Đoạn 1: 13 câu đầu: Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. - Đoạn 2: 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời. - Đoạn 3: 9 câu còn lại: Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối hả. II. Nội dung cơ bản: 1. Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. - 4 câu mở đầu: Thể hiện cái tôi khát vọng muốn núi héo làm ngưng sự vận động của thời gian, vũ trụ để giữ mãi hương sắc của mùa xuân, tuổi trẻ. Tôi muốn “Tắt nắng” Điệp từ, câu ngắn trùng lặp cấu trúc “buộc gió” _ Lấy cái tôi chủ quan để thay đổi quy luật tự nhiên. Quả là ý tưởng táo bạo, xuất phát từ một trái tim yêu cuộc sống đến tha thiết say mê. Nhà thơ vui sướng, ngây ngất trước hương sắc của cuộc đời đầy quyến rũ, sự phong phú và giàu có của thiên nhiên, cuộc sống, tuổi trẻ. +Cảnh vật hiện lên dưới con mắt của nhà thơ thật phong phú, rực rỡ, tươi đẹp và đầy nhựa sống. " Tuần tháng mật " Hoa đồng nội Này đây " Lá cành tơ Điệp từ, nhân hoá " yến anh, khúc tình si " ánh sáng " Thần vui hằng gõ cửa + Cảm giác hạnh phúc được nhà thơ thể hiện qua câu thơ táo bạo, so sánh độc đáo” “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” " Xuân Diệu đã vật chất hoá thời gian, câu thơ không chỉ gợi hình thể mà còn gợi cả hương thơm vị ngọt khiến người ta đắm say, ngất ngây. 2. Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời: - Niềm vui sướng như khựng lại khi Xuân Diệu nhận ra giới hạn của thời gian: “Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nữa” Nhà thơ cảm thấy buồn bã, lo sợ, tiếc nối khi ý thứ ... đổi mới và sing động -Tính thông tin ngắn gọn :báo chí cần thông tin nhanh .Tuy nhiên một bài báo phải trả lời các câu hỏi :ở đâu?,khi nào? ,Cái gì xảy ra ?,xảy ra nhụ thế nào ?Ý kiến ? -Tính sinh động ,hấp dẫn nhắm thu hút sự chú ý của độc giả ,do vậy ngôn ngữ báo chí đòi hỏi phải linh hoạt, phong phú ,kể cả cách đặt đề mục Laøm ñöôïc caùc baøi taäp sgk, trang 131,145 THÖÏC HAØNH VEÀ LÖÏA CHOÏN TRAÄT TÖÏ CAÙC BOÄ PHAÄN TRONG CAÂU Naém ñöôïc vai troù, taùc duïng cuûa traät töï caùc boä phaän caâu trong vieäc theå hieän yù nghóa vaø lieân keát yù trong vaên baûn; coù kó naêng saép xeáp traät töï trong caâu khi noùi vaø vieát. Laøm ñöôïc caùc baøi taäp trong Sgk, trang 157, 158, 159. THỰC HÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN Naém ñöôïc: Mô hình chung của kiểu câu bị động :Đối tượng của hành động: Đối tượng của hành động -động từ bị động (bị , được ,phải )-chủ thể hành động –hành động Mô hình của câu chủ động :Chủ thể hành đọng –hành động -đối tượng hành động Khởi ngữ có tác dụng liên kết câu chứa nó với những câu đi trước Töø ñoù laøm ñöôïc caùc baøi taäp Sgk, trang: 194,195,196. NGHĨA CỦA CÂU Naém ñöôïc: Mỗi câu gồm có hai thành phần nghĩa +Nghĩa sự việc : đề cập đến một sự việc (hoặc một vài sự việc) +Nghĩa tình thái :bày tỏ thái độ ,sự đánh giá của người nói đối với sự việc -Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến Một số loại sự việc phổ biến +câu biểu hiện hành động +Câu biểu hiện trạng thái tính chất ,đặc điểm +Câu biểu hiện quá trình +Câu biểu hiện tư thế +Câu biểu hiện sự tốn tại +Câu biểu hiện quan hệ Nghĩa tình thái: Sự nhìn nhận ,đánh giá và thái độ của người nói đ ối với sự việc được đề cập đến trong câu, noù boäc loä tình cảm thái độ của người nói đối với người nghe qua caùc töø ngöõ tình thaùi trong caâu Laøm ñöôïc caùc baøi taäp trong Sgk, trang: 9,20 Đ ẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT N ẮM ĐƯỢC KHÁI NIỆM LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ. 1. Loại hình ngôn ngữ là 1 kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau. 2. Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập (mỗi tiếng trùng với một âm tiết và được ghi thành một chữ viết; đọc rõ âm, tròn chữ)- phân tích tính; không biến hình. II. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT. 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. 2. Từ không biến đổi hình thái. 3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. Như vậy, TV thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là: đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng; từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự hư từ. Lam đ ược caùc baøi taäp trong Sgk, trang: 58 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN Phong caùch ngoân ngöõ chính luaän là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực chính trị - xã hội Phong cách ngoân ngöõ chính luaän dựa chủ yếu trên kiểu ngôn ngữ viết – phi nghệ thuật, nhưng có thể bao gồm rộng rãi những cấu trúc của các kiểu viết và miệng phi nghệ thuật của lời nói. yếu tố cá tính đóng vai trò quan trọng. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận: - Chính luận là một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác (khoa học, nghệ thuật) - Lời nói chính lậun sử dụng lớp từ có tính chất thuật ngữ của các nghành khoa học, tùy thuộc kiểu văn bản: nghị lậun chính trị, kinh tế, văn hoá - Đối tượng tiếp nhận chính luận đông đảo về số lượng và đa dạng về trình độ. Vì vậy, ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ chính lậun phải giản dị, rõ ràng chính xác, có khả năng diễn đạt dễ hiểu những khái niệm phức tạp. Cần tránh phương ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ, từ mới lạ - Cú pháp: có xu hướng đi tìm những câu mới lạ. Caùc phöông tieän dieãn ñaït vaø ñaëc tröng: Caùc phöông tieän dieãn ñaït: + töø ngöõ: söû duïng voán töø chung cuûa toaøn daân, thoâng duïng, coù tính phoå caäp cao, ngoaøi ra coøn söû duïng töø chuyeân duïng cuûa töøng noäi dung nghò luaän. + Ngöõ phaùp: caáu truùc chaët cheõ, hieåu moät nghóa, roõ raøng, khoâng theå xuyeân taïc. + Bieän phaùp tu töø: ñöôïc duøng coù möùc ñoä, taêng söùc thuyeát phuïc. Caùc ñaëc tröng cô baûn: + tính coâng khai veà quan ñieåm chính trò + Tính chaët cheõ trong trong dieãn ñaït vaø suy luaän (laäp luaän coù heä thoáng) + Tính truyeàn caûm thuyeát phuïc. Laøm baøi taäp Sgk, trang 108. LÀM VĂN 11 BÀI:PHÂN TÍCH ĐỀ,LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Câu1: Phân tích đề là gì?yêu cầu của việc phân tích đề? Trả lời -Phân tích đề là công việc trước tiên trong quá trình viết một bài văn nghị luận. Khi phân tích đề,cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng . Câu 2:Nêu quá trình tạo lập ý? -Quá trình tạo lập ý bao gồm: xác lập luận điểm, luận cứ, sắp xếp luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgíc, chặt chẽ. LẬP LUẬN PHÂN TÍCH 1Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích: - Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố để xem xét một cách kỹ càng nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngòai của chúng. - Phân tích bao giờ cũng gắn liến với tổng hợp đó là bản chất của thao tác phân tích trong văn nghị luận. 2Cách phân tích: - Phân tích căn cứ vào quan hệ nội bộ của đối tượng. - Phân tích theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, kết quả - nguyên nhân, quan hệ giữa đối tượng với đối tượng liên quan, phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người lập luận. THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH Câu 1:Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh .Mục đích thao tác lập luận so sánh là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng nhằm Làm cho ý được cụ thể, sinh động hơn và bài văn có sức thuyết phục hơn. Câu 2:Cách so sánh. -Khi so sánh phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau, khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói, người viết. BẢN TIN Câu 1: Thế nào là bản tin? có những loại bản tin nào? Bản tin là một loại văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực,kịp thời những sự kiên thời sự có ý nghĩa trong đời sống. -có những loại bản tin sau:tin vắn, tin thường, tin tường thuật, tin tổng hợp. Câu 2:Nêu cách viết bản tin? -Trước khi viết bản tin cần khai thác, lựa chọn sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác( khi nào, ở đâu,ai làm, xảy ra thế nào, kết quả ra sao?....) -Tiêu đề và phần mở đầu của bản tin thường nêu trực tiếp, chứa đựng những thông tin khái quát, quan trọng nhất. phần sau có thể chi tiết hoá, giải thích nguyên nhân hoặc kết quả, tường thuật chi tiết sự kiện. PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Câu 1: Nêu khái niệm phỏng vấn và trả lời phỏng vấn? - phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là một cuộc hỏi đáp có mục đích nhằm thu thập hoặc cung cấp thông tin về một chủ đề được quan tâm. Câu 2: Nêu những khâu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn? -Chuẩn bị phỏng vấn:+ Chuẩn bị nội dung phỏng vấn(chủ đề gì?) +Đối tựơng phỏng vấn( một hay nhiều người?) +Mục đich phỏng vấn(để làm gì?) + Phương pháp phỏng vấn(như thế nào? -Tiến hành phỏng vấn: -Biên tập sau khi phỏng vấn. Câu 3 : Nêu những yêu cầu cơ bản đối với người phỏng vấn? -Người phỏng vấn , từ khi chuẩn bị đến lúc tiến hành và trình bày kết quả phỏng vấn, cần tìm cách thức hữu hiêu để khai thác được nhiều nhát các thông tin chân thực ,đặc sác về chủ đề được hỏi. Câu 4 :Nêu những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn? -Người trả lời phỏng vấn cần cung cấp đầy đủ các thông tin trung thực phù hợp với chủ đề được phỏng vấn. Câu trả lời phải rõ ràng, trình bày hấp dẫn. THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 1 mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ. - Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận những ý kiến, những nhận định sai trái, nhằm bảo vệ những ý kiến, những nhận định đúng đắn. - Trong đ/sống cũng như trong các văn bản nghị luận thường song song tồn tại những quan niệm đúng đắn, khách quan, trung thực và những quan điểm lệc lạc, phiến diện, chủ quan; do đó chúng ta cũng thường phải sử dụng thao tác bác bỏ nhằm phê phán cái sai để bảo vệ chân lí của đời sống, chân lí nghệ thuật. - Để bác bỏ thành công, chúng ta cần: + chỉ ra được cái sai hiển nhiên(trái với quy luật tự nhiên, XH, sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật) của chủ thể phát ngôn (ý kiến, nhận định, quan điểm) + dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định sai trái. + thái độ thẳng thắn, có văn hoá tranh lậun và có sự tôn trọng người đối thoại, tôn trong bạn đọc. TÓM TẮT TIỂU SỬ Câu 1:Nêu yêu cầu của bản tiểu sử tóm tắt? + Văn bản tiểu sử tóm tắt cần chính xác,chân thực, ngắn gọn nhưng phải nêu đựơc những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu. + Nội dung và đẹô dài của văn bản cần phù hợp với mục đích tóm tắt tiểu sử. Văn phong cô đọng, trong sáng không dùng tu từ. Câu 2: bản tiểu sử tóm tắt thường có các phần nào? -Giới thiệu khái quát về nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, trình độ học vấn) -Họat độg xã hội của người được giới thiệu: làm gì, ở đâu, mối quan hệ với mọi người -những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu của người được giới thiệu. -Đáng giá chung. THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Câu1: Nêu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận? .Bình luận là bàn luận về vấn đề nêu ra, để thuyết phục người đọc( người nghe )tán đồng với ý kiến của mình. Bài bình luận có thể sử dụng chứng minh hay giải thích như là những yếu tố để góp phần làm rõ ý kiến bàn luận của người viết nhằm đạt được mục đích bình luận của mình. Câu 2 Nêu Cách bình luận?. 1 Nêu hiện tượng, vấn đề cần bình luận Cần đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan của vấn đề nêu lên, nhưng chỉ nêu ngắn gọn rõ ràng những vấn đề cơ bản theo yêu cầu của chủ đề bình luận. 2 Đánh giá hiện tượng cần bình luận. Không nên đứng hẳn về một phía mà cần kết hợp những phần đúng, loại bỏ những phần còn hạn chế của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá thực sự hợp lí, công bằng, cũng có thể đưa ra cách đánh giá phải- trái, đúng –sai,hay-dở của riêng mình sau khi đã phân tích các quan điểm, ý kiến khác nhau về đề tài cần bình luận. 3. Bàn về hiện tượng cần bình luận. Cần có những lời bàn sâu rộng về chủ đề cần bình luận. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN -Câu 1 Nêu đặc trưng, và các kiểu loại kịch? +Đặc trưng: Tái hiện lại những xung đột trong cuộc sống qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của nhân vật kịch. +Càc thể loại kịch:bi kịch, hài kịch, chính kịch Câu 2: Nêu đặc trưng và các thể loại văn nghị luận? +Văn nghị luận trình bày tư tưởng, quan điểm, tình cảm về những vấn đề mà xã hội quan tâm bằng lí lẽ, chứng cứ thuyết phục. +Các kiểu văn nghị luận: .Văn chính luận:bàn luận các vấn đề đạo đức, chính trị ,xã hội, triết học .Phê bình văn học:Luận bàn về các vấn đề văn học, nghệ thuật.
Tài liệu đính kèm: