Sóng cơ - Định nghĩa - phân loại
+) Sóng cơ: là những dao động lan truyền Trong môi trường.
+) Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+) Sóng ngang: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+) Sóng dọc: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
CHƯƠNG 2 . SÓNG CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 6: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC I. ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC 1. Sóng cơ - Định nghĩa - phân loại +) Sóng cơ: là những dao động lan truyền Trong môi trường. +) Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định. +) Sóng ngang: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su. +) Sóng dọc: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo. 2. Các đặc trưng của một sóng hình sin +) Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. +) Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua. +) Tần số ƒ: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng: ƒ = +) Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền dao động Trong môi trường. +) Bước sóng λ: là quảng đường mà sóng truyền được Trong một chu kỳ. λ = vT = λ +) Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. +) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là . +) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là . +) Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: kλ. +) Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1). * Chú ý - Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh sóng di chuyển còn các phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng. - Khi quan sát được n đỉnh sóng thì khi đó sóng lan truyền được quãng đường bằng (n – 1)λ, tượng ứng hết quãng thời gian là Δt = (n – 1)T. 3.Các Ví dụ . Ví dụ 1. Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10 m. Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt Trong 76 (s). a) Tính chu kỳ dao động của nước biển. b) Tính vận tốc truyền của nước biển. Hướng dẫn giải: a) Khi người đó quan sát được 20 ngọn sóng đi qua thì sóng đã thực hiện được quãng đường là 19λ. Thời gian tượng ứng để sóng lan truyền được quãng đường trên là 19T, theo bài ta có 19T = 76 → T = 4 (s). b) Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp chính là bước sóng, λ = 10 m. Tốc độ truyền sóng được tính theo công thức v = = = 2,5 m/s. Ví dụ 2. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt Trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là A. v = 3,2 m/s. B. v = 1,25 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 3 m/s. Hướng dẫn giải: Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là λ nên ta có λ = 2 m. 6 ngọn sóng truyền qua tức là sóng đã thực hiện được 5 chu kỳ dao động, khi đó 5T = 8 → T = 1,6 (s). Từ đó, tốc độ truyển sóng là v = λ/T = 1,25 m/s → chọn đáp án B. Ví dụ 3. Một sóng cơ lan truyền với tần số ƒ = 500 Hz, biên độ A = 0,25 mm. Sóng lan truyền với bước sóng λ = 70 cm. Tìm a) tốc độ truyền sóng. b) tốc độ dao động cực đại của các phần tử vật chất môi trường. Hướng dẫn giải: a) Ta có λ = → v = λƒ = 0, 7.500 = 350 m/s. b) Tốc độ cực đại của phần tử môi trường: vMAx = ω.A = 2πƒ.A = 2π.500.0,25.10-3 = 0,25π = 0,785 m/s. 4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Sóng cơ A. là dao động lan truyền Trong một môi trường. B. là dao động của mọi điểm Trong môi trường. C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D. là sự truyền chuyển động của các phần tử Trong môi trường. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng. Sóng dọc là sóng có phương dao động A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng λ không phụ thuộc vào A. tốc độ truyền của sóng. B. chu kì dao động của sóng. C. thời gian truyền đi của sóng. D. tần số dao động của sóng. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được Trong một chu kỳ. Chu kì sóng là A. chu kỳ của các phần tử môi trường có sóng truyền qua. B. đại lượng nghịch đảo của tần số góc của sóng C. tốc độ truyền năng lượng Trong 1 (s). D. thời gian sóng truyền đi được nửa bước sóng. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền Trong 1 (s). B. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không. C. khoảng cách giữa hai bụng sóng. D. quãng đường sóng truyền đi Trong một chu kỳ. Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Tốc độ truyền sóng. B. Tần số dao động sóng. C. Bước sóng. D. Năng lượng sóng. ốc độ truyền sóng là tốc độ A. dao động của các phần tử vật chất. B. dao động của nguồn sóng. C. truyền năng lượng sóng. D. truyền pha của dao động. Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần Trong các môi trường A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn. Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần Trong các môi trường A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào A. tần số sóng. B. bản chất của môi trường truyền sóng. C. biên độ của sóng. D. bước sóng. Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này Trong môi trường đó là λ. Chu kỳ dao động của sóng có biểu thức là A. T = v/λ B. T = v.λ C. T = λ/v D. T = 2πv/λ Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức A. ƒ = v/λ B. ƒ = v.λ C. ƒ = λ/v D. ƒ = 2πv/λ Một sóng cơ học có tần số ƒ lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng λ của sóng này Trong môi trường đó được tính theo công thức A. λ = v/ƒ B. λ = v.ƒ C. λ = ƒ/v D. λ = 2πv/ƒ Sóng cơ lan truyền Trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200 m/s có bước sóng λ = 4 m. Chu kỳ dao động của sóng là A. T = 0,02 (s). B. T = 50 (s). C. T = 1,25 (s). D. T = 0,2 (s). Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 320 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kỳ của sóng đó là A. T = 0,01 (s). B. T = 0,1 (s). C. T = 50 (s). D. T = 100 (s). Một sóng cơ có tần số 200 Hz lan truyền Trong một môi trường với tốc độ 1500 m/s. Bước sóng của sóng này Trong môi trường đó là A. λ = 75 m. B. λ = 7,5 m. C. λ = 3 m. D. λ = 30,5 m. Sóng truyền dọc theo trục Ox có bước sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Chu kỳ và tốc độ truyền sóng có giá trị là A. T = 0,125 (s) ; v = 320 cm/s. B. T = 0,25 (s) ; v = 330 cm/s. C. T = 0,3 (s) ; v = 350 cm/s. D. T = 0,35 (s) ; v = 365 cm/s. Phương trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nước là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,4 m/s và xem biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chu kỳ T và bước sóng λ có giá trị: A. T = 4 (s), λ = 1,6 m. B. T = 0,5 (s), λ = 0,8 m. C. T = 0,5 (s), λ = 0,2 m. D. T = 2 (s), λ = 0,2 m. Phương trình dao động sóng tại điểm O có dạng u = 5cos(200πt) mm. Chu kỳ dao động tại điểm O là A. T = 100 (s). B. T = 100π (s). C. T = 0,01 (s). D. T = 0,01π (s). Khi một sóng truyền từ không khí vào nước thì A. Năng lượng và tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số không đổi. C. Tốc độ và tần số không đổi. D. Tốc độ thay đổi, tần số không đổi. Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần Trong 36 (s) và đo được khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển. A. v = 2,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 1,25 m/s. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình Trong khoảng thời gian 10 (s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ của sóng biển là A. v = 2 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 8 m/s. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt Trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là A. v = 3,2 m/s. B. v = 1,25 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 3 m/s. Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 50 cm/s. B. v = 50 m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5 cm/s. Một người quan sát thấy một cánh hòa trên hồ nước nhô lên 10 lần Trong khoảng thời gian 36 (s). Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt hồ. A. v = 3 m/s. B. v = 3,2 m/s. C. v = 4 m/s. D. v = 5 m/s. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ u = 6 cos(πt + ) cm, d đo bằng cm. Li độ của sóng tại d = 1 cm và t = 1 (s) là A. u = 0 cm. B. u = 6 cm. C. u = 3 cm. D. u = –6 cm. Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp bằng 12 m và có 9 ngọn sóng truyền qua trước mắt Trong 5 (s). Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 4,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 5,3 m/s. D. v = 4,8 m/s. Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đó lá thép dao động với tần số ƒ = 120 Hz. Nguồn S tạo ra trên mặt nước một dao động sóng, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị bằng A. v = 120 cm/s. B. v = 100 cm/s. C. v = 30 cm/s. D. v = 60 cm/s. Trên mặt nước có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hoà có tần số ƒ = 50 Hz. Trên mặt nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O cách đều, mỗi vòng cách nhau 3 cm. Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước có giá trị bằng A. v = 120 cm/s. B. v = 150 cm/s. C. v = 360 cm/s. D. v = 150 m/s. Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dao động điều hoà vuông góc với mặt thoáng có chu kì T = 0,5 (s). Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem như biên độ sóng không đổi. Tốc độ truyền sóng có giá trị A. v = 1,5 m/s. B. v = 1 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 1,8 m/s. Một sóng cơ lan truyền Trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Kh ... cm C. 1cm D. 0,64cm HD. Điểm dao động biên độ cực tiểu gần C nhất thuộc cực tiểu thứ 1 tức k=0 Hay Đề bài khống chế điểm cần tìm trên xx’ nên không thể có khả năng điểm cần tìm nằm tại vị trí bạn nói được Đáp án: A Câu 75. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình và Biết điểm không dao động thuộc đoạn AI gần trung điểm I của AB nhất một đoạn λ/3. Tìm φ với φ > 0. A. 300 B. 600 C. 1200 D. 2400 Ta có: ; và M cực tiểu gần I nhất ứng hoặc ( Nhận ) (loại M gần I nhất bên phải) Từ HV suy ra: à Đáp án B Câu 76. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 3cos40πt và uB = 4cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đường Parabol có đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10cm và đi qua A, B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5mm (O là trung điểm của AB): A. 13 B. 14 C. 26 D. 28 Câu 77: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u1= acos(30pit) và u2= bcos(30pit +p/2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là A.12 B. 11 C. 10 D. 13 Giải 1: Bước sóng l = v/f = 30/15= 2 cm. Xét điểm M trên AB: AM = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm) u1M = acos(30pt - ) = acos(30pt - pd) u2M = bcos(30pt + -) = bcos(30pt ++ - ) = bcos(30pt + + pd - 16p) mm Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau: 2pd + = (2k + 1)p => d = ++ k = + k D · B · A · C · M · 2 ≤ d = + k ≤ 14 => 1,25 ≤ k ≤ 13,25 => 2 ≤ k ≤ 13 Có 12 giá trị của k. Chọn A. Giải 2 Cách khác: Số điểm dao động cực tiểu trên CD là: có 12 cực tiểu trên đoạn CD. Câu 78: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. M1, M2 là hai điểm trên cùng một elip nhận A, B làm tiêu điểm. Biết Tại thời điểm li độ của M1 là thì li độ của M2 là A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. Giải: + Bước sóng l = 3cm. + Phương trình giao thoa: u = 2acoscos + M1 và M2 cùng nằm trên elip nên AM1 + BM1 = AM2 + BM2 Þ M1 và M2 cùng pha. + Ở thời điểm t xét tỉ số: Þ Li độ tại M2 là uM2 = 3cm Câu 79. Hai nguồn s1 v à s2 cách nhau 4cm dao động với pt u1 = 6cos(100t + 5/6) và S1 S2 P Q h u2 = 8cos(100t + /6) với =2cm Gọi P,Q là hai điểm trên mặt nước sao cho tứ giác S1S2PQ là hình thang cân có diện tích 12cm2 và PQ=2cm là một đáy của hỉnh thang .Tìm số điêm dao động với biên độ 2căn13 trên S1P. A.2 B.3 C.5 D.4 GIẢI : (bài này khó ở chỗ : biên độ khác nhau) * Tính được : h = 4 cm ; S1P = 5cm ; S2P = 4,123cm * Xét 1 điểm M trên S1P, sóng từ S1 và S2 truyền tới M là : u1M = 6cos(wt + 5p/6 – pd1) ; u2M = 8cos(wt + p/6 – pd2) * uM = u1M + u2M với Dj = 2p/3 + p(d2 – d1) + Khi biên độ dđ của sóng tổng hợp tại M là 2: (2)2 = 62 + 82 – 2.6.8.cosDj => cosDj = 0,5 => Dj = ± p/3 + 2k p + 2p/3 + p(d2 – d1) = p/3 + 2k p => (d2 – d1) = -1/3 + 2k M trên S1P nên : 4,123 – 5 £ (d2 – d1) = -1/3 + 2k £ 4 => - 0,27 £ k £ 2,16 => k = 0,1,2 + 2p/3 + p(d2 – d1) = - p/3 + 2k’ p => (d2 – d1) = -1+ 2k’ M trên S1P nên : 4,123 – 5 £ (d2 – d1) = -1+ 2k’ £ 4 => 0,06 £ k’ £ 2,5 => k’ = 1,2 => có 5 điểm Câu 80. Ở mặt thoảng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình và ( tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19 B. 18 C. 17 D. 20 N M A B P d1 d2 GIẢI : + l = 1,5cm + Xét điểm P trên BM, 2 nguồn ngược pha nên P là cực đại giao thoa khi : d2 – d1 = (k + ½)l + P trên BM nên : (PºB) 0 – 20 < d2 – d1 = (k + ½)l £ 20- 20 (PºM) - 13,8 k = -13, -12,.0,.5 Có 19 điểm Câu 81. Hai nguồn s1 và s2 cách nhau 4cm dao động với pt u1 = 6cos(100πt + 5π/6) và u2 = 8cos(100πt + π/6) với l = 2cm Gọi P,Q là hai điểm trên mặt nước sao cho tứ giác S1S2PQ là hình thang cân có diện tích 12cm2 và PQ = 2cm là một đáy của hình thang .Tìm số điêm dao động với biên độ 2căn13 trên S1P. A.2 B.3 C.5 D.4 d2 d1 M H P Q S1 S2 Giải: Xét điểm M trên S1P S1M = d1; S2M = d2. Theo bài ra ta tính được HP = 4cm; S1P = 5cm và S2P = cm Sóng từ S1 và S2 truyền đến M: u1M = 6cos(100πt + - ) = 6cos(100πt + - πd1 ) u2M = 8cos(100πt + - ) = 8cos(100πt + - πd2) Sóng tổng hợp tại M: uM = 6cos(100πt + - πd1 ) + 8cos(100πt + - πd2) uM = Acos(100πt + j) Với A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos[ + π(d2 – d1)] ----> cos[ + π(d2 – d1)] = = = - 0,5 -----> + π(d2 – d1) = ±+ 2kπ ----> d2 – d1 = 2k ± 1 Mặt khác – 5 < d2 – d1 = 2k ± 1 < 4 Khi – 5 Có 2 giá trị của k: k1 = 0; k2 = 1 Khi – 5 Có 3 giá trị của k: k’1 = 0; k’2 = 1; k’3 = 2 Như vậy trên S1P có 5 điểm dao động với biên độ 2 cm. Đáp án C Câu 82: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 30 cm, dao động theo phương trình . Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình sóng truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét 2 điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm( M1 và M2 nằm cùng một phía của H). Tại thời điểm t1, vận tốc của M1 là thì vận tốc của M2 là: A. B. C. D. GIAI : A B M1 H M2 +phương trình giao thoa sóng : uM = 2acos()cos() uM1 = acos() => vM1 = - wasin() uM2 = - acos() => vM1 = wasin() => = - + vM1 = -12 cm/s => vM2 = . Câu 83: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos40πt cm và u2 = acos(40πt +π) cm Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40cm/s Gọi E, F, G là ba điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FG = GB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AG là A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. Giải: Bước sóng l = v/f = 2cm Xét điểm M trên AG . Đặt AM = d khi đó BM = 14,5 – d và 0 < d < 10,875 Sóng truyền từ A và B tới M: uAM = acos(40πt - ) = acos(40πt - πd) uBM = acos(40πt + π - ) = acos(40πt – 13,5π + πd) = acos(40πt + 0,5π + πd) Điểm M dao động với biên độ cực đại khi uAM và uBM cùng pha: 0,5π + 2πd = 2kπ ----> d = k – 0,5 -----> 0 0,5 < k < 11,25 ----> 1 £ k £ 11. Có 11 giá trị của k. Đáp án A Câu 84: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u1 = u2 = 5cos(100.pi.t) mm .Tốc độ truyền sóng v = 0.5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1. Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm dao động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v1 = 5căn(2) cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của 1 sóng? A.22 B. 15 C.13 D.14 GIẢI : l = 1cm + y = x + 2 => tana = 1 => a = 450 t = 2 s => S = MN = v1t = 10 cm => MI = NI = 10cm + MO = = 15,62cm MS2 = = 12,04cm NS2 = = 11,18cm + Số cực đại trên MN : MS2 – MO £ k l £ NS2 – NO => - 3,58 £ k £ 9,18 => P cắt 13 cực đại trong vùng giao thoa của sóng Câu 85: Hai nguồn sóng A và B luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 21 cm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 21 vân cực đại đi qua. Điểm M nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, thấy M dao động với biên độ cực đại cách xa A nhất là AM =109,25 cm. Điểm N trên Ax có biên độ dao động cực đại gần A nhất là A. 1,005 cm. B. 1,250 cm. C. 1,025 cm. D. 1,075 cm. GIẢI : + M dao động với biên độ cực đại cách xa A nhất => M trên cực đại ứng với k = 1 =>MB – MA = d2 – d1 = l ; MB = 111,25cm => l = 2cm + Điểm N trên Ax có biên độ dao động cực đại gần A nhất => N trên cực đại ứng với k = 10 => NB – NA = 10l => - x = 20 => x = 1,025cm = NA Câu 86: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau một khoảng a = 20 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một khoảng ngắn nhất là A. 3,246 cm. B. 2,775 cm. C. 2,572 cm. D.1,78 cm. GIẢI : A B M 0 d1 d2 x H + cực đại gần trung trực của AB nhất ứng với k = 1 => d1 – d2 = l = 3cm d1 = AB = 20cm => d2 = 17cm. Gọi y= MH Vuông góc AB tại H. + Ta có : d12 = (10 + x)2 + y2 d22 = (10 - x)2 + y2 => d12 – d22 = 40x => x = 2,775cm Câu 87: Một máy bay bay ở độ cao 100 m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới tiếng ồn có mức cường độ âm L = 130 dB. Giả thiết máy bay là nguồn điểm. Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống mức chịu đựng được là L’ = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao A. 1300 m. B. 4312 m. C. 316 m. D. 3162 m. GIẢI : + I = I0.1013 ; I’ = I0.1010 + I/I’ = 103 = R’2/R2 => R’ = R.= 3162 m Câu 88: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20pt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. cm. GIẢI : 2 nguồn cùng pha, M là cực đại giao thoa gần A nhất và cùng pha với nguồn A thì d1 = AM = l = 4cm Câu 89: Trên mặt nước ba nguồn sóng đặt tại A,B,C sao cho tam giác ABC vuông tại C và AB = 12cm. Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) và cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thị dao động với biên độ 5a. A. 1,1cm. B. 0,94cm C. 1,2cm D. 0,81cm GIẢI : + uM12 là tổng hợp của u1 và u2 có biên độ 4a UM12 = 4acos(wt – p.2d1/l) + uM3 = = acos(wt – 2p.CM/l) + uM = uM12 + uM3 Để uM có biên độ 5a => uM12 cùng pha uM3 => p.2d1/l = 2p.CM/l + k2p => d1 = CM + kl => = 6 – x + k.1,2 Chỉ có Đáp án A thỏa mãn phương trình trên để k nguyên. Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hành động kiên trì ! Chúc các em học sinh THÀNH CÔNG trong học tập! Sưu tầm và chỉnh lý: GV: Đoàn Văn Lượng * Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; ' ĐT: 0915718188 – 0906848238 Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hoạt động kiên trì ! Chúc các em HỌC SINH thành công trong học tập! Người sưu tầm và chỉnh lý: GV: Đoàn Văn Lượng * Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com
Tài liệu đính kèm: