Đề cương ôn tập học kỳ II - Lớp 11 năm học 2009 - 2010

Đề cương ôn tập học kỳ II - Lớp 11 năm học 2009 - 2010

Bài 1: a. Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn bằng bao nhiêu?

b. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T.

Tính đường kính của dòng điện đó.

Bài 2: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng trò

Bài 3: Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP như bài trên .Cạnh MN = 30cm, NP = 40cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều

B = 10-2T vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10(A) vào khung dây theo chiều MNPM. Tính Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây

Bài 4: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6N, nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu?

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1645Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II - Lớp 11 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - LỚP 11
NĂM HỌC 2009 -2010
Bài 1:	a. Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn bằng bao nhiêu?
b. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. 
Tính đường kính của dòng điện đó.
P
M
N
Bài 2: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng trò
D
C
N
M
Bài 3: Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP như bài trên .Cạnh MN = 30cm, NP = 40cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều 
B = 10-2T vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10(A) vào khung dây theo chiều MNPM. Tính Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây
Bài 4: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6N, nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu?
Bài 5: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 14cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I1 = I2 = 1,25A. Xác định vecto cảm ứng từ tại M cách mỗi dây r = 25cm trong trường hợp hai dòng điện: 	a. Cùng chiều
b. Ngược chiều
Bài 6: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 8cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I1 = 10A, I2 = 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại điểm
a. O cách mỗi dây 4cm
M cách mỗi dây 5cm
Bài 7: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc a = 600. Biết dòng điện I = 20A và lực từ tác dụng lện dây là 2.10-2N. b Tính độ lớn của cảm ứng từ 
Bài 8: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc a = 450. Biết cảm ứng từ B = 2.10-3T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10-2N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là bao nhiêu ?
Bài 9: Một hạt có điện tích q = 3,2.10-19C bay vào vùng có từ trường đều với , với v =2.106m/s, từ trường B = 0,2T. Tính lực lorenxơ và đường kính qũy đạo tác của hạt điện? 
Bài 10: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R= 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R0 = 0,5W. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10-2T giảm đều đến 0 trong thời gian Dt = 10-2s. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây.
Bài 11: Một ống dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Diện tích tiết diện của ống là 20cm2. Tính độ tự cảm của ống dây đó. Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là từ trường đều.
Bài 12: Tính độ tự cảm của một ống dây dài 30cm, đường kính 2cm, có 1000 vòng dây. Cho biết trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 1,5A đến 0. Tính suất điện động cảm ứng trong ống dây.
Bài 13: Một ống dây dài l = 31,4cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua.
a. Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b. Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian Dt =0,1s. Suy ra độ tự cảm của ống dây.
Bài 14:
a. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2s từ thông giảm từ 1,2Wb xuống còn 0,4Wb. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
b. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6Wb đến 1,6Wb. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Bài 15: Một hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B=4.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb. Xác định góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông.
Bài 15: Một thanh dẫn điện dài 20cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5Ω. Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08T với vận tốc 7m/s, vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
Bài 17: Một thanh dẫn điện dài 40cm, chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2V. Xác định vận tốc của thanh.
Bài 18: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian là 4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
Bài 19: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2 gồm 1000 vòng dây. Tính hệ số tự cảm của ống dây.
Bài 20: Một bể chứa nước có thành cao 80cm và đáy phẳng dài 120cm và độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là bao nhiêu
Bài 21: Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước, Tính khoảng cáh từ ảnh S’ đến mặt nước.
Bài 22: Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2m, chiết suất của nước là n = 4/3. Tính độ sâu của bể.
Bài 23: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3 sang không khí với góc tới là 510 thì có xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần hay không? 
Bài 24: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2= 4/3) Xác định góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước.
Bài 25: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước (n=4/3) với góc tới là 450. Xác định góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới.
Bài 26: Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 và thu được góc lệch cực tiểu Dm = 600. Tính chiết suất của lăng kính.
Bài 27: Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Tính góc chiết quang của lăng kính.
Bài 28: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất và góc chiết quang A = 300. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.
Bài 29: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i=300. Tính góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính.
Bài 30: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Tính Chiết suất của lăng kính và Góc tới

Tài liệu đính kèm:

  • doc11Gao An.doc