CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
A-LÝ THUYẾT
1.Định luật Culông
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không:
Trong đó k = 9.109SI.
Các điện tích đặt trong điện môi vô hạn thì lực tương tác giữa chúng giảm đi ồ lần.
2. Điện trường.
- Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực:
- Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không được xác định bằng hệ thức:
đề cương ôn tập HọC Kì i – Lý 11 NC Chương I: Điện tích - Điện trường A-Lý THUYếT 1.Định luật Culông Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không: Trong đó k = 9.109SI. Các điện tích đặt trong điện môi vô hạn thì lực tương tác giữa chúng giảm đi ε lần. 2. Điện trường. - Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực: - Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không được xác định bằng hệ thức: 3. Công của lực điện và hiệu điện thế. - Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: - Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều: Với M’, N’ là hình chiếu của M, N lên một trục trùng với một đường sức bất kỳ. 4. Tụ điện. - Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: B.BàI TậP 1. Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 1.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 1. 4 Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1. 5 Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tớch điểm và khoảng cỏch giữa chỳng lờn gấp đụi thỡ lực tương tỏc giữa chỳng: A. tăng lờn gấp đụi .B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. khụng thay đổi 1. 6 Về sự tương tỏc điện, trong cỏc nhận định dưới đõy, nhận định sai là A. Cỏc điện tớch cựng loại thỡ đẩy nhau. B. Cỏc điện tớch khỏc loại thỡ hỳt nhau. C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xỏt với len dạ, nếu đưa lại gần thỡ chỳng sẽ hỳt nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xỏt vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thỡ chỳng sẽ đẩy nhau. 1. 7 Khi khoảng cỏch giữa hai điện tớch điểm trong chõn khụng giảm xuống 2 lần thỡ độ lớn lực Cu – lụng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần. 1. 8 Nhận xột khụng đỳng về điện mụi là: A. Điện mụi là mụi trường cỏch điện. B. Hằng số điện mụi của chõn khụng bằng 1. C. Hằng số điện mụi của một mụi trường cho biết lực tương tỏc giữa cỏc điện tớch trong mụi trường đú nhỏ hơn so với khi chỳng đặt trong chõn khụng bao nhiờu lần. D. Hằng số điện mụi cú thể nhỏ hơn 1 Bài 3:Hai điện tớch điểm trỏi dấu cú cựng độ lớn q1=q2=q=.10-3C,đặt cỏch nhau 1m trong chất cú hằng số điện mụi bằng 2 thỡ chỳng: A:Hỳt nhau một lực 0,5N; B:Hỳt nhau một lực 5N; C:Đẩy nhau một lực 5N; D:Đẩy nhau một lực 5N. Bài 4:Hai điện tớch điểm được đặt cố định trong một bỡnh khụng khớ thỡ lực tương tỏc giữa chỳng là 12 N,khi đổ đầy một chất lỏng vào bỡnh thỡ lực tương tỏc gữa chỳng là 4N.Hằng số điện mụi của chất lỏng này là bao nhiờu? A:3; B:1/3; C:9; D:1/9. Bài 5:hai điện tớch điểm đặt cỏch nhau 100cm trong chất cú hằng số điện mụi bằng 2 thỡ lực tương tỏc giữa chỳng là 1N.nếu chỳng đặt cỏch nhau 50cm trong chõn khụng thỡ lực tương tỏc cú độ lớn là bao nhiờu? A:1N; B:2N; C:8N; D:10N. Bài 6:Xỏc định lực tương tỏc giữa 2điện tớch q1,q2 cỏch nhau một khoảng rtrong chất điện mụi cú hằng số điện mụi trong cỏc trường hợp : a.q1=4.10-6c,q2=-8.10-6c,r=4cm, =2 b.q1=6c,q2=9c,r=3cm, =5 Bài 7:2điện tớch điểm bằng nhau đặt trong chõn khụng cỏch nhau 4cm,lực đẩy giữa chỳng là F=10N: a.tỡm độ lớn mỗi điện tớch b.tớnh khoảng cỏch giữa chỳng để lực tỏc dụng là2,5N Bài 8:2điện tớch cú cựng độ lớn10-4c đặt trong chõn khụng, để tương tỏc với nhau bằng lựccú độ lớn 10-3N thỡ chỳng phải đặt cỏch nhau A:30000m; B:90000m ; C:300m ; D:900m. Bài 11:2điện tớch ở trong khụng khớ cỏch nhau khoang r tỏc dụng với nhau lực F.nếu chỳng ở trong dầu thỡ lực tỏc dụng giảm đi 4 lần.Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu1:tớnh hằng số điện mụi của dầu A:4 ; B: 2 ; C: 8 ; D: 3. Cõu2:cho r=20cm .khi cỏc điện tớch ở trong dầu mà lực tương tỏc giữa chỳng vẫn là F thỡ khoảng cach giữa chỳng là bao nhiờu A:r’=5cm ; B: r’=10cm; C: r’=10cm; D: r’=5cm. Bài 12:Haiquả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang cỏc điện tớch q1,q2 đặt cỏch nhau một khoảng 10cm trong khụng khớ,chỳng hỳt nhau với một lực là F1=4,5N.sau khi cho chỳng tiếp xỳc nhau rồi tỏch nhau ra một khoảng 20cm thỡ chỳng tỏc dụng lẫn nhau những lực là F2=0,9N.xỏc định q1,q2.Cho biết (q1+q2)>0: A:5.10-6C và 10-6C; B:5.10-6C và -10-6C ; C:-5.10-6C và 10-6C ; D:3.10-6C và 10-6C ; Bài 13:hai viờn bi kim loại giống nhau mang điện tớch là q1>0,q2<0;biết q1=5 khoảng cỏch 2viờn bi là a,mụi trường cú hằng số điện mụi là .Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu1:xỏc định lực tương tỏc giữa 2viờn bi;cho: a=6cm, =2,q2=-2.10-8c A;2,5.10-3N; B:2.10-3N ; C:3.10-3N; D:2,5.10-3N. Cõu2:Cho 2quả cầu tiếp xỳc nhau rồi lại đưa về vị trớ cũ.xỏc định lực tương tỏc giữa 2quả cầu.cho: a=6cm, =2,q2=-2.10-8c A:lực đẩy 3.10-3N; B:lực đẩy 4.10-3N ; C:lực đẩy 2.10-3N; D;lực hỳt 2.10-3N. Bài 14:cú 3 điện tớch điễm q1=q2=q3=1,5.10-6c đặt trong chõn khụng ở 3 đỉnh của một tam giỏc đều cạnh a=15cm.xỏc định lực điện tổng hợp tỏc dụng lờn mỗi điện tớch A.1,56N B.2N C.2,56N D.1N. Bài 15:cú 2 điện tớch điễmq1=16c,q2= -64c lần lượt đặt tại 2 điễm Avà B(trong chõn khụng)cỏch nhau 1 m. Xỏc định lực điện tổng hợp tỏc dụng lờn điện tớch qo= 4c trong cỏc trường hợp sau: Cõu1:qo đặt tại điễm M với AM=60cm,BM=40cm. A:14,4N ; B:15,5N; C:144N; D:16N; Cõu2:qo đặt tại điễm N với AN=60cm,BN=80cm. A:39N; B:3,9N ; C:50N; D:120N; Bài 16:Đặt tại 2điễm AvàB cỏc điện tớch q1=2.10-8c và q2= -2.10-8c.AB=6cm.Mụi trường là khụng khớ. Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu1: xỏc định lực tương tỏc giữa q1và q2 A:10-4N; B:10-3N; C: 2.10-3N; D: 2.10-4N; Cõu 2: xỏc định lực tương tỏc giữa q1 và q2 đối với q3 đặt tại C ở trờn trung trực của AB và cỏch AB là 4cm;q3= 4.10-8c. A:3,224.10-3N; B:3,66.10-3N; C:3,25.10-3N; D:3,456.10-3N; Bài 18:Cho 2 điện tớch q1=4q3 =8.10-8c lần lượt đặt tại A và B trong khụng khớ (AB=12cm).xỏc định vị trớ C đặt q3 (q3<0) để lực tổng hợp tỏc dụng lờn q3 bằng khụng A: Cỏch A 8cm; B: Cỏch A 6cm ; C: Cỏch A10cm; D: Cỏch A4cm. Bài20:Hai quả cầu nhỏ giống nhau cựng khối lượng m=0,1g và điện tớch q=2.10-8 C được treo vào hai sợi dõy mảnh vào cựng một điểm.Do tỏc dụng của lực đẩy tĩnh điện nờn khi hệ ở trạng thỏi cõn bằng thỡ hai quả cầu cỏch nhau R=6cm.chog=10m/s2 .Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu 1:Tớnh gúc lệch của dõy treo quả cầu so với phương thẳng đứng. A: 450 ; B:150 ; C:300 ; D:600 Cõu 2:Tớnh lực căng của dõy treo quả cầu A:10-3 N; B:2.10-3N; C: .10-3N D:.10-3N 2. Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích0 1.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 1.16 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 1.17 Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. 1.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. 1.19 Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau B. hai quả cầu hút nhau. C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. 1.20 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. 3. Điện trường 1.21 : . Điện trường là A. mụi trường khụng khớ quanh điện tớch. B. mụi trường chứa cỏc điện tớch. C. mụi trường bao quanh điện tớch, gắn với điện tớch và tỏc dụng lực điện lờn cỏc điện tớch khỏc đặt trong nú. D. mụi trường dẫn điện. 1.22 : Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tớch vựng cú điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đú về phương diện dự trữ năng lượng. C. tỏc dụng lực của điện trường lờn điện tớch tại điểm đú. D. tốc độ dịch chuyển điện tớch tại điểm đú. 1.23 : Trong cỏc đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2. 1.24 : Cho một điện tớch điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nú gõy ra cú chiều A. hướng về phớa nú. B. hướng ra xa nú. C. phụ thuộc độ lớn của nú. D. phụ thuộc vào điện mụi xung quanh. 1.25 : Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gõy bởi một điện tớch điểm khụng phụ thuộc A. độ lớn điện tớch thử. B. độ lớn điện tớch đú. C. khoảng cỏch từ điểm đang xột đến điện tớch đú. D. hằng số điện mụi của của mụi trường. 1.26 : Cho 2 điện tớch điểm nằm ở 2 điểm A và B và cú cựng độ lớn, cựng dấu. Điểm cú điện trường tổng hợp bằng 0 là A. trung điểm của AB. B. tất cả cỏc điểm trờn trờn đường trung trực của AB. C. cỏc điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giỏc đều. D. cỏc điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giỏc vuụng cõn. 1.27 : Nếu khoảng cỏch từ điện tớch nguồn tới điểm đang xột tăng 2 lần thỡ cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. tă ... chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. 3.19 Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. 3.20 Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất. C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron. D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do lớn hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. 3.21 Chọn câu đúng? A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng. D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. Chương IV. Từ trường A.Lý THUYếT 1. Từ trường. Cảm ứng từ - Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện tồn tại từ trường. Từ trường có tính chất cơ bản là tác dụng lực từ lên nam châm hay lên dòng điện đặt trong nó. - Vectơ cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ. Đơn vị cảm ứng từ là Tesla (T). - Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí: r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn. - Từ trường tại tâm của dòng điện trong khung dây tròn: R là bán kính của khung dây, N là số vòng dây trong khung, I là cường độ dòng điện trong mỗi vòng. - Từ trường của dòng điện trong ống dây: n là số vòng dây trên một đơn vị dài của ống. 2. Lực từ - Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện ngắn: F = Bilsinα α là góc hợp bởi đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ. - Lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị dài của hai dòng điện song song: r là khoảng cách giữa hai dòng điện. 3. Lực Lorenxơ Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động: , trong đó q là điện tích của hạt, α là góc hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ B.BàI TậP 1. Từ trường 4.1 Tửụng taực naứo sau ủaõy khoõng phaỷi laứ tửụng taực tửứ Tửụng taực giửừa 2 nam chaõm Tửụng taực giửừa 2 ủieọn tớch ủửựng yeõn Tửụng taực giửừa nam chaõm vaứ doứng ủieọn Tửụng taực giửừa doứng ủieọn vaứ doứng ủieọn 4.2 Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa tửứ trửụứng laứ: Taực duùng lửùc tửứ leõn haùy mang ủieọn Taực duùng lửùc ủieọn leõn moọt ủieọn tớch Taực duùng lửùc tửứ leõn nam chaõm hay doứng ủieọn ủaởt trong noự Taực duùng lửùc haỏp daón leõn vaọt ủaởt trong noự 4.3 Từ phổ là: A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. 4.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức từ là những đường cong kín. 4.5 Tửứ trửụứng ủeàu coự caực ủửụứng sửực tửứ : song song vaứ caựch ủeàu nhau. B.Kheựp kớn. C.Luoõn coự daùng laứ ủửụứng troứn.. D Coự daùng thaỳng 4.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. 4.7 Choùn caõu ủuựng nhaỏt : caực ủieọn tớch chuyeồn ủoọng laứ nguoàn goỏc cuỷa: tửứ trửụứng B.ủieọn trửụứng C.ủieọn trửụứng tổnh D. caỷ ủieọn trửụứng vaứ tửứ trửụứng 2. Phương và chiều ;độ lớn của lực từ tác dụng lên dòng điện 4.8Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc: A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D. bàn tay phải. 4.9 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. 4.10 Một đoạn dây dẫn dài 10 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 3 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.(N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,1 (T). B. 0,8 (T). C. 1 (T). D. 10 (T). 4.11 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). 4.12 . Một dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B=0,08Tvà vuông góc với cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là: A. 0,04N; B. 0,4N; C. 0,08N; D. 0,8N. 4.13 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 3 Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản 4.14 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) 4.15 Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T) 4.16 Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) 4.17 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) 4.18 Một dòng điện tròn cường độ 0,5 (A) . Bán kính của dòng điện đó là. 10 (cm). Cảm ứng từ đo được là : A.π .10-5 (T) B. .10-5 (T) C. π.10-6 (T) D. 2π.10-6 (T) 4.19 Một dòng điện tròn cường độ 0,05 (A) . Đường kính của dòng điện đó là. 20π (cm). Cảm ứng từ đo được là : A.π .10-7 (T) B. .10-7 (T) C. π.10-6 (T) D. 2π.10-6 (T) 4.20 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 0,5 (A) cảm ứng từ đo được là 10-5(T). Bán kính của dòng điện đó là: A. 10 (cm) B. 1 (cm) C. 2 (cm) D. 26 (cm 4.21 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là: A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm) 4.22 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T) 4.23 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 1,0.10-5 (T) B. 1,1.10-5 (T) C. 1,2.10-5 (T) D. 1,3.10-5 (T) 4. Lực Lorenxơ 4.24 Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. 4.25 Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng: A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải. C. Qui tắc cái đinh ốc. D. Qui tắc vặn nút chai. 4.26 Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. B. C. D. 4.27 Phương của lực Lorenxơ A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. 4.28 Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn. B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương. C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương. 4.29 Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N) 4.30 Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm) 4.31 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là. A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N) ĐáP áN ÔN TậP 1-Điện tích - Điện trường 1C 2B 3C 4C 5D 6C 7A 8D 9A 10C 11D 12D 13C 14B 15D 16C 17C 18D 19B 20D 21C 22C 23C 24A 25A 26A 27C 28D 29C 30A 31B 32D 33B 34B 35C 36C 37C 38B 39D 40A 41A 42C 43C 44C 45B 46C 47C 48B 49D 50B 51C 52A 53B 54C 55D 56D 57C 2-Dũng điện khụng đổi 1D 2B 3C 4A 5D 6D 7C 8D 9C 10C 11C 12B 13A 14C 15B 16A 17C 18C 19C 20D 21B 22B 23A 24A 25A 26B 27D 28D 29D 30C 31A 32C 33A 34D 35A 36B 37A 38A 39A 40B 41B 42B 43B 44A 45B 46D/D 47C 48B 49C 50B 51C 52C 53B 54A 55C 56C 57C 58B 59D 60B 61C 62D 63C 64D 65B 66D 67D 68B 69B 3-Dòng điện trong các môi trường 1C 2A 3A 4C 5C 6B 7A 8A 9C 10D 11C 12B 13A 14C 15C 16A 17D 18C 19D 20C 21C 4. Từ trường 1B 2C 3A 4B 5A 6C 7D 8C 9D 10B 11B 12A 13B 14C 15A 16D 17A 18C 19B 20B 21B 22B 23C 24A 25A 26B 27C 28D 29D 30B 31C
Tài liệu đính kèm: