Qua nghiên cứu, học tập chuyên đề "Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu" và tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản thân đã nhận thức và rút ra được những vấn đề tâm đắc; tự đánh giá những ưu, khuyết điểm của bản thân và xây dựng cho mình phương hướng rèn luyện trong thời gian tới cụ thể như sau:
1. Về nhận thức:
Nắm và rút ra được những nội dung cơ bản, cốt lõi, tâm đắc về "Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu" và tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ thể như sau:
1.1.Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm:
a) Tư tưởng Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm: trong tư tưởng Hồ Chí Minh tiết kiệm là vì nước, vì dân, tiết kiệm vì sự nghiệp chung.
Tiết kiệm trong tư tưởng Hồ Chí Minh có 3 điểm:
- Thứ nhất, tiết kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
- Thứ hai, tiết kiệm không phải là bủn xỉn, tức là tiết kiệm là chi tiêu hợp lý, dùng vào đúng mục đích. Nếu cần, bao nhiêu cũng chi.
Ba lý do cần phải thực hiện tiết kiệm:
- Để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc.
- Tiết kiệm là một phương thức để tăng thêm tiền vốn xây dựng đất nước.
BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Họ và Tên: Nguyễn Ngọc Anh Hiện đang công tác tại: Qua nghiên cứu, học tập chuyên đề "Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu" và tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản thân đã nhận thức và rút ra được những vấn đề tâm đắc; tự đánh giá những ưu, khuyết điểm của bản thân và xây dựng cho mình phương hướng rèn luyện trong thời gian tới cụ thể như sau: 1. Về nhận thức: Nắm và rút ra được những nội dung cơ bản, cốt lõi, tâm đắc về "Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu" và tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ thể như sau: 1.1.Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm: a) Tư tưởng Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm: trong tư tưởng Hồ Chí Minh tiết kiệm là vì nước, vì dân, tiết kiệm vì sự nghiệp chung. Tiết kiệm trong tư tưởng Hồ Chí Minh có 3 điểm: - Thứ nhất, tiết kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi. - Thứ hai, tiết kiệm không phải là bủn xỉn, tức là tiết kiệm là chi tiêu hợp lý, dùng vào đúng mục đích. Nếu cần, bao nhiêu cũng chi. Ba lý do cần phải thực hiện tiết kiệm: - Để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc. - Tiết kiệm là một phương thức để tăng thêm tiền vốn xây dựng đất nước. - Tiết kiệm vì mục tiêu phát triển Ba nội dung cần phải tiết kiệm: - Tiết kiệm sức lao động. - Tiết kiệm thì giờ. - Tiết kiệm tiền của của Nhà nước, của nhân dân và của chính mình. b ) Dẫn chứng cụ thể về tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thực hành tiết kiệm: - Đầu tiên là tiết kiệm tiền của Nhà nước: lối sống giản dị của Bác. - Bác luôn tiết kiệm thời gian cho người khác: Câu chuyện Bác đến thăm trường Trần Quốc Tuấn năm 1946, câu chuyện UBND Hà Nội chúc tết Bác, - Bác luôn yêu cầu mọi người, giáo dục mọi người, dặn dò mọi người cần phải thực hành tiết kiệm: Câu chuyện cái phong bì, chiếc ôtô, - Bác luôn gương mẫu đi đầu trong các phong trào để động viên cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hành tiết kiệm: Câu chuyện hủ gạo cứu đói, dùng tiền tiết kiệm để tặng bộ đội, không tổ chức điếu phúng linh đình, Và còn rất nhiều những mẫu chuyện như thế nữa. 1.2. Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, quan liêu: - Là một cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa cái tốt và cái xấu, cuộc cách mạng này là trong tư tưởng của mỗi người, trong tổ chức thực hiện của toàn xã hội. - Là thực hiện dân chủ trong xã hội, đảm bảo quyền dân chủ của dân, đảm bảo xã hội ta thực sự là xã hội của dân, huy động được nhân dân tham gia. - Là để hoàn thành đầy đủ các kế hoạch, các mục tiêu của cách mạng trong từng thời kỳ. 1.3. Tác phẩm sửa đổi lối làm việc (10/1947): có 6 vấn đề chính - Phê bình và sửa chữa: Hồ Chủ tịch chỉ rõ 3 loại khuyết điểm chính, mới xuất hiện khi thực hiện vai trò lãnh đạo quần chúng nhân dân. Phương thức cơ bản để sửa chữa những khuyết điểm này là phải thông qua học tập, phê bình. - Mấy điều kinh nghiệm: Hồ Chủ tịch nêu lên 6 kinh nghiệm từ thực tế hoạt động, công tác để cán bộ, đảng viên làm tốt công việc của mình. - Tư cách và đạo đức cách mạng: Hồ Chủ tịch nêu rõ những lý tưởng, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Đảng ta; trách nhiệm của người đảng viên, phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên; phân tích các khuyết điểm, thói tật, căn bệnh cụ thể mà họ thường mắc phải và cách khắc phục chúng. - Vấn đề cán bộ: Hồ Chủ tịch phân tích sâu sắc 5 nội dung cơ bản trong vấn đề chung về công tác cán bộ; chỉ ra phương hướng, biện pháp mà Đảng, Chính phủ cần thực hiện để sử dụng và phát huy tốt vai, trò tác dụng của đội ngũ cán bộ. - Cách lãnh đạo: Hồ Chủ tịch chỉ ra phương pháp, cách thức để cán bộ, đảng viên thực hiện tốt vai trò phụ trách (quản lý) công việc và lãnh đạo đối với quần chúng nhân dân. - Chống thói ba hoa: Hồ Chủ tịch coi đây là một trong 3 khuyết điểm chính ở đội ngũ cán bộ, đảng viên, gây tác hại không nhỏ đối với công việc; đây là khuyết điểm về cách nói, cách viết của họ khi tiếp xúc, quan hệ với quần chúng nhân dân. 2. Liên hệ bản thân: 2.1. Ưu điểm: - Luôn có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành nghiêm đường lối chủ trương của Đảng, Nghị quyết của Chi bộ, Pháp luật của Nhà nước; luôn vận động quần chúng chấp hành tốt chủ trương của Đảng và pháp luập của Nhà nước. - Có lối sống trong sạch, lành mạnh; không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng; luôn đoàn kết, thể hiện tính tiết kiệm, tiên phong, gương mẫu của người đảng viên. - Luôn phấn đấu, sắp xếp công việc hợp lý để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tham gia tốt công tác Đoàn thanh niên, liên hệ chặt chẽ với quần chúng, luôn tuyên truyền vận động quần chúng thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tham gia đủ các lần triệu tập sinh hoạt Đảng, sinh hoạt Đoàn Thanh niên tại địa phương; tích cực vận động gia đình và người khác thực hiện cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa tại khu dân cư. Bản thân gia đình đạt 6 tiêu chuẩn Gia đình văn hóa. Tham gia xây dựng nghị quyết của Chi bộ hàng tháng; phục tùng kỷ luật, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong chi bộ; thường xuyên tự phê bình và phê bình, trung thực với Đảng; sinh hoạt Đảng tại Chi bộ và tại địa phương, đóng Đảng phí đúng quy định. 2.2. Hạn chế, khuyết điểm: Trong hoạt động, công tác và thực hiện nhiệm vụ của người đoàn viên đôi lúc gián đoạn do công việc nhiều. Rất mong được sự góp ý của để tôi tiếp tục phấn đấu, hoàn tốt thành nhiệm vụ của người đảng viên trong thời gian tới. 2.3. Phương hướng thực hiện trong thời gian tới: - Tích cực tham gia cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, luôn cố gắng nghiên cứu, sưu tầm về tư tưởng và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh để thực hiện thật tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Lắng nghe, tiếp thu các ý kiến đóng góp của cá nhân, tập thể nhằm điều chỉnh những thiếu sót để ngày càng hoàn thiện hơn. - Học tập theo tấm gương Bác Hồ về: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư”. Luôn có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí, bảo vệ tài sản công, bảo vệ lợi ích của nhân dân. - Sống lành mạnh, giản dị, không vụ lợi, vui vẻ hoà nhã với đồng chí và đồng nghiệp, góp ý chân tình để cùng hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao. - Cùng đoàn viên thanh niên Chi đoàn tập trung cao độ và quyết liệt hơn bao giờ hết trong việc phấn đấu vượt khó, an tâm tư tưởng để hoàn thành nhiệm vụ được giao, học tập, phát huy thực hành tiết kiệm, xây dựng lối sống chuyên cần, giải dị, tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, hiệu quả.
Tài liệu đính kèm: