TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chiều của lực Lo-ren-xơ được xác định bằng
A. quy tắc bàn tay trái. B. quy tắc bàn tay phải.
C. quy tắc cái đinh ốc. D.quy tắc vặn nút chai.
Câu 2. Lực Lo-ren-xơ là
A.lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
B.lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu 3. Vecto cảm ứng từ tại điểm M có phương như thế nào?
A. Vuông góc với đường sức từ tại điểm mọi điểm.
B. Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm M.
C. Tiếp tuyến với cảm ứng từ tại trung điểm M.
D. Song song với điểm N.
Câu 4. Cách xác định lực lo-ren-xơ có điểm đặt là
A. Tại điện tích chuyển động. B. Tại điện tích âm ngừng chuyển động.
C. Tại trung điểm P. D. Tại vecto B.
Câu 5. Biểu thức nào sau đây đúng nhất
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu tác dụng của lực Lo-ren- xơ có chiều
A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải.
LỰC LO-REN-SƠ TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chiều của lực Lo-ren-xơ được xác định bằng A. quy tắc bàn tay trái. B. quy tắc bàn tay phải. C. quy tắc cái đinh ốc. D.quy tắc vặn nút chai. Câu 2. Lực Lo-ren-xơ là A.lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B.lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. Câu 3. Vecto cảm ứng từ tại điểm M có phương như thế nào? A. Vuông góc với đường sức từ tại điểm mọi điểm. B. Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm M. C. Tiếp tuyến với cảm ứng từ tại trung điểm M. D. Song song với điểm N. Câu 4. Cách xác định lực lo-ren-xơ có điểm đặt là A. Tại điện tích chuyển động. B. Tại điện tích âm ngừng chuyển động. C. Tại trung điểm P. D. Tại vecto B. Câu 5. Biểu thức nào sau đây đúng nhất A. . B. . C. . D. . Câu 6. Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu tác dụng của lực Lo-ren- xơ có chiều A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải. Câu 7. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. . B. . C. . D. Câu 8. Trong biểu thức lực lo-ren-xơ góc a A. Góc hợp bởi chiều của vecto vận tốc và chiều của cảm ứng từ. B. Góc hợp bởi chiều của vecto và chiều của cảm ứng từ. C. Góc hợp bởi phương của vecto vận tốc và chiều của cảm ứng từ. D. Góc hợp bởi chiều của vecto lực và chiều của cảm ứng từ. Câu 9. Một hạt mang điện tích chuyển động với vận tốc trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là . Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là: A. 0,067T. B. 0,05T. C. 0,5T. D, 0,03T. Câu 10. Hai hạt có khối lượng lần lượt là m1, m2 với m2 = 4m1 và có điện tích là q1=−0,5q2 . Biết hai hạt bay vào vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều với cùng một vận tốc và bán kính quỹ đạo của hạt 1 là R1 = 4,5 cm. Tính bán kính quỹ đạo của hạt thứ 2? A. 1,125 cm. B. 9,0 cm. C. 2,25 cm. D. 90 cm. Câu 11. Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; Umax = 1,2 kV. Dùng máy gia tốc hạt proton (mp = 1,67.10-27 kg). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là A. 4288 vòng. B. 4822 vòng. C. 4828 vòng. D. 4882 vòng. Câu 12. Một e bay với vận tốc v = 1,8.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,25 T theo hướng hợp với B một góc 60o. Giá trị của bước ốc δ là A. 1,29 mm B. 0,129 mm. C. 0,052 mm. D. 0,52 mm. Câu 13. Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E= 8000V/m, v = 2.106m/s, xác định hướng và độ lớn B→: A. B→ hướng ra. B = 0,002T B. B→ hướng vào. B = 0,003T C.B→ hướng xuống. B = 0,004T D. B→ hướng lên. B = 0,004T Câu 14. Hai điện tích có điện tích và khối lượng giống nhau bay vuông với các đường sức từ vào một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích 1 bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo là A. 24cm. B. 32cm. C. 34cm. D. 65cm Câu 15. Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không? A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều. B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu tác dụng vuông góc với vận tốc. C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường đều. D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi. TỰ LUẬN 1. . Hai điện tích có điện tích và khối lượng giống nhau bay vuông với các đường sức từ vào một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích 1 bay với vận tốc 100 m/s thì có bán kính quỹ đạo 30 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1400 m/s thì có bán kính quỹ đạo là 2. Một hạt mang điện tích chuyển động với vận tốc trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là . Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là bao nhiêu
Tài liệu đính kèm: