Bài tập ôn tập Vật lý 11 cơ bản học kỳ II

Bài tập ôn tập Vật lý 11 cơ bản học kỳ II

 1// Chọn nội dung đúng

 a Trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng, khi từ thông qua mạch kín biến thiên.

 b Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

 c Khi vòng dây dẫn dẫn kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì xuất hiện dòng điện cảm ứng.

d Khi có từ thông qua mạch kín, thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

 2/ Nội dung nào dưới đây là đúng : Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ

 a luôn bằng 0. b là bằng nhau. c tỉ lệ với tiết diện ống dây. d tỉ lệ thuận với chiều dài ống dây.

 3/ Một ống dây dẫn dài N = 1000 vòng dây, mỗi vòng có bán kính R = 5cm. Ống dây được đặt trong từ trường đều , có song song với trục ống dây có tốc độ biến thiên = 10-2T/s. Nếu nối hai đầu ống dây vào tụ điện có C = 10-4F thì năng lượng của tụ là

 a W = 0,123J. b W = 0,0123J. c W = 0,3081.10-2 J. d W = 0,3081.10-6 J.

 4/ Hạt electron bay vào trong từ trường đều B =3,14.10-4T, với và v0 = 8.106m/s. Xác định bán kính quỹ đạo của electron a R = 14,5cm. b R = 1,45cm. c R = 0,06cm. d R = 0,6cm.

 5/ Một ống dây có độ tự cảm 100mH, Khi có dòng điện 2A đi qua, thì năng lượng từ trường của ống dây là: a 0.04J. b 200J. c 0,4J. d 0,2J.

 6/ Một cuộn cảm có L = 30mH, trong đó dòng điện biến thiên đều đặn 150A/s thì độ lớn suất điện động tự cảm là: a 2.25V. b 4.5V . c 22,5V. d 4500V.

 7/ Trong các hình vẽ sau hình vẽ nào đúng chiều của đường cảm ứng từ của dòng điện qua dây dẫn thẳng

 a Hình (1) và (3) là đúng. b Hình (2) và (4) là đúng.

 c Hình (2) và (3) là đúng. d Hình (1) và (4) là đúng.

 

doc 4 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1662Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Vật lý 11 cơ bản học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP VẬT LÝ 11 CƠ BẢN HỌC KỲ II
 1// Chọn nội dung đúng
	a	Trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng, khi từ thông qua mạch kín biến thiên.
	b	Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
	c	Khi vòng dây dẫn dẫn kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì xuất hiện dòng điện cảm ứng. 	
d	Khi có từ thông qua mạch kín, thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 2/ Nội dung nào dưới đây là đúng : Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ
	a	luôn bằng 0. b	là bằng nhau. c	tỉ lệ với tiết diện ống dây.	 d tỉ lệ thuận với chiều dài ống dây.
 3/ Một ống dây dẫn dài N = 1000 vòng dây, mỗi vòng có bán kính R = 5cm. Ống dây được đặt trong từ trường đều , có song song với trục ống dây có tốc độ biến thiên = 10-2T/s. Nếu nối hai đầu ống dây vào tụ điện có C = 10-4F thì năng lượng của tụ là
	a 	W = 0,123J.	b 	W = 0,0123J.	c	W = 0,3081.10-2 J.	d	W = 0,3081.10-6 J.
 4/ Hạt electron bay vào trong từ trường đều B =3,14.10-4T, với và v0 = 8.106m/s. Xác định bán kính quỹ đạo của electron 	 a	R = 14,5cm. b	R = 1,45cm. c	R = 0,06cm.	d	R = 0,6cm.
 5/ Một ống dây có độ tự cảm 100mH, Khi có dòng điện 2A đi qua, thì năng lượng từ trường của ống dây là: 	a	0.04J.	b	200J.	c	0,4J.	d	0,2J.
 6/ Một cuộn cảm có L = 30mH, trong đó dòng điện biến thiên đều đặn 150A/s thì độ lớn suất điện động tự cảm là: (2)
I
´
I
(4) 
(1)
I
(3)
´
I
	a	2.25V.	b	4.5V	.	c	22,5V.	d	4500V.
 7/ Trong các hình vẽ sau hình vẽ nào đúng chiều của đường cảm ứng từ của dòng điện qua dây dẫn thẳng
	a	Hình (1) và (3) là đúng.	b	Hình (2) và (4) là đúng.
	c	Hình (2) và (3) là đúng.	d	Hình (1) và (4) là đúng.
 8/ Chọn câu sai
	aXác định chiều của lực Lorentz bằng quy tắc bàn tay trái.	b.Khi hạt mang điện chuyển động theo phương song song với đường cảm ứng từ trong từ trường đều thì độ lớn lực Lorentz là lớn nhất. c	Khi hạt mang điện chuyển động theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ trong từ trường đều thì hạt mang điện sẽ chuyển động tròn đều. d.Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. 
 9/ Hai dây dẫn thẳng dài (a) và (b) đặt song song cách nhau 5cm có dòng điện I1 = I2 = 2A ngược chiều nhau. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại M cách dây (a) một khoảng 3cm, cách dây (b) một khoảng 8cm 
D
C
B
A
I
I
	a	B = 0,5.10-5T.	b	B = 1,83.10-5T.	c	B = 0,83.10-5T.	d	B = 1,33.10-5T.
 10/ Cho một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 20cm. Một dây dẫn thẳng ở trên cùng một mặt phẳng với hình vuông đặt song song với một cạnh của hình vuông và cách cạnh đó 20cm. Khung dây dẫn và dây dẫn thẳng có dòng điện cùng độ lớn 2A và có chiều như hình vẽ. Dây dẫn thẳng đặt cố định. Xác định độ lớn của lực tác dụng vaò khung dây và chiều chuyển động của khung dây
	a	F = 4.10-7N . khung dây chuyển động hướng về dây dẫn thẳng.	b	F = 4.10-7N . khung dây chuyển động hướng ra xa dây dẫn thẳng.	c	F = 2.10-7N . khung dây chuyển động hướng về dây dẫn thẳng.	d	F = 2.10-7N . khung dây chuyển động hướng ra xa dây dẫn thẳng.
 11/ Hạt proton bay với vận tốc đầu vào một miền có từ trường đều với thì
aChuyển sang quỹ đạo tròn với độ lớn vận tốc tăng dần.bVẫn giữ nguyên quỹ đạo thẳng, vận tốc tăng dần.
cVẫn giữ nguyên quỹ đạo thẳng, vận tốc không đổi. d Chuyển sang quỹ đạo tròn với độ lớn vận tốc không đổi.
R
E
 12/ Khung dây dẫn hình vuông cạnh 0,5m mắc vào mạch nguồn E = 10V, r = 0,2, và điện trở R = 4,8, như hình vẽ. Mạch được đặt trong một từ trường vuông góc với mặt phẳng hình vuông, B tăng theo thời gian theo biểu thức B = kt với k = 16T/s, và có chiều như hình vẽ. Xác định công suất tỏa nhiệt: 	a	P = 19,2W.	b	P = 37,632W.	c	P = 6,3625W.	d	 P = 6,921W.
N
S
IC
(2)
N
S
IC
(1)
N
S
IC
(3)
N
S
IC
(4)
 13/ Chiều mũi tên là chiều chuyển động của nam châm hoặc mạch điện kín, IC là dòng điện cảm ứng . Hãy xác định hình vẽ đúng
	a	Hình (1),(2) và (4).
	b	Hình (2),(3) và (4). 	c	Hình (1) và (2). 	d	Hình (3) và (4).
 14/ Trong các yếu tố sau đây lực Lorentz phụ thuộc vào các yếu tố nào
 	I. Điện tích hạt mang điện.	II. Vận tốc hạt mang điện.	III. Cảm ứng từ	IV. Khối lượng của điện tích.
	a	II, III, IV.	b	I,II, III.	c	I, II, IV.	d	I, III, IV.
 15/ Choṇ câu đúng
	a	Dòng điện cảm ứng trong mạch kín tạo ra từ trường ngược chiều với từ trường ngoài biến thiên qua nó. 	b	Dòng điện cảm ứng trong mạch kín tạo ra từ trường cùng chiều với từ trường ngoài biến thiên qua nó. 	c	Định luật Lenz chỉ rõ mối quan hệ giũa từ thông biến thiên và chiều của dòng điện cảm ứng.
	d	Định luật Faraday về cảm ứng điện từ cho biết sự liên hệ giữa từ thông biến thiên và thời gian.
 16/ Một khung dây phẳng đặt trong một từ trường đều B = 5.10-2T. Mặt phẳng khung dây hợp với một góc. Khung dây được giới hạn bởi diện tích 12cm2. Xác định từ thông qua diện tích S.
	a	.	b	.	c	.	d	.	
17/ Chọn câu sai
	a	Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín tỉ lệ nghịch với suất điện động cảm ứng.	
b	Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua nó biến thiên. 	c	Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín có giá trị dương thì suất điện động có giá trị âm. d	Định luật Lenz dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng
 18/ Nội dung nào dưới đây là đúng : Từ trường không tương tác với
	a	các điện tích đứng yên.	b	các điện tích chuyển động.	c	nam châm đứng yên.	
d	nam châm chuyển động.
E, r
L
R
 19/Cho mạch điện như hình vẽ với L = 1H, E = 12V, r = 0 và biến trở R trong 0,1 giây từ 10 giảm xuống còn 5. Tính cường độ dòng điện trong mạch .
	a	I = 1A.	b	I = 0,2A.	c	I = 0.	d	I = 0,5A.
 20/ Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
	a	M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.	b	M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây. 	c	M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. dM dịch chyển theo một đường sức từ.
I
I
a
B
I
a
(1)a
(2)a
(3)a
 21/ Cho ba dây dẫn song song, đồng phẳng cùng khoảng cách a, cùng chiều dài, có ba dòng điện cùng độ lớn và có chiều như hình vẽ, dây 1 và dây 3 cố định, dây 2 tự do. Dưới tác dụng của lực từ dây 2: 	a	Không chuyển động.	b	Hướng ra phía sau trang giấy.
	c	Hướng về phía dây 3.	d	Hướng về phía dây 1.
 22/ Một dây đồng có đường kính d = 0,8mm được phủ chất cách điện rất mỏng. Người ta dùng dây này để quấn ống dây và cho dòng điện I = 0,2A đi vào ống dây. Xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây: 	a	B = 1,57.10-4T.	b	B = 3,14.10-2T.	 c	B = 6,28.10-4T. 	d B = 3,14.10-4T. 
 23/ Chọn câu sai :	a. Xung quanh điện tích đứng yên có từ trường.	b.Qua một điểm trong từ trường, ta chỉ vẽ một đường sức qua nó. 	C.Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực .	d.Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ.
 24/ Chọn câu đúng : Có thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường cảm ứng từ của
	adòng điện qua ống dây hình trụ.b	dòng điện qua dây dẫn thẳng dài. 
c.dòng điện qua dây dẫn hình tròn.	dCả A,B và C đều đúng.
 25/ Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và tạo với vectơ cảm ứng từ một góc. Dòng điên chạy qua dây có cường độ 0.5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 3.N. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường: a.0,24T. b0,24.T. c. 0,40T. 	dKết quả khác . 26/ Chọn nội dung sai
a.Dòng điện Foucault làm tổn hao năng lượng điện khi dùng dòng điện không đổi.b.Dòng điện Foucault cũng là dòng điện cảm ứng.C.Dòng điện Foucault được ứng dụng để nung chảy kim loại.d.Dòng điện Foucault được ứng dụng để làm lực hảm đối với xe có trọng tải lớn.
 27/ Chọn câu sai
	a.Độ tự cảm của ống dây dẫn phụ thuộc vào thể tích ống dây. 	b..Từ thông riêng là từ thông do dòng điện của mạch điện kín gây ra.c.Trong hiện tượng tự cảm, suất điện động cảm ứng trong mạch là do sự biến thiên từ thông qua mạch đó.d. Suất điện động tự cảm phụ thuộc vào độ tự cảm.
t (s)
6
0.5
4
1
0
 28/ Từ thông qua vòng dây bán kính 12cm biến thiên theo thời gian như đồ thị. Kết luận nào sau đây là đúng
	a	Trong khoảng thời gian từ 4s 6s, suất điện động có độ lớn 0,25V.
	b	Trong khoảng thời gian từ 2s 4s, suất điện động có độ lớn 0,5V.
	c	Trong khoảng thời gian từ 0 2s, suất điện động có độ lớn 0,25V.
	d	Tất cả đều sai.
 29/ Chọn câu đúng : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức xuyên vào lòng bàn tay, ngón tay cái chõỉ ra chỉ chiều dòng điện, thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
	a	theo chiều từ cổ tay đến đầu bốn ngón tay.	b	cùng chiều với ngón tay cái choãi ra.
	c	ngược chiều từ cổ tay đến đầu bốn ngón tay.	d	ngược chiề̀u với ngón tay cái choãi ra.
 30/ Nguồn gốc của từ trường 	
	a	Nam châm tự nhiên. 	b	Các hạt mang điện đứng yên.	c	Các hạt mang điện chuyển động. 	d	Nam châm điện. 
 31/ Một hình sợi quang trụ, lõi có chiếc suất n1 = 1,50. Phần võ bọc có chiếc suất n2 = 1,33. Cho tia tới ở trước mặt của sợi là i. Xác định i để các tia sáng truyền đi được trong ống: 	
a	i < 330.	b	i < 300. c	i < 440.	 d	i < 400.
 32/ Góc giới hạn igh của tia sáng phản xạ toàn phần đi từ môi trường nước đến mặt thoáng không khí. Biết chiết suất của nước 4/3: 	a	50,20.	b	48,60.	 c	60,10.	d	45,30.
 33/ Từ thôngbiến thiên qua mạch kín theo thời gian được biểu diễn = 0,08(2 - t). Điện trở của mạch là 0,4. Xác định cường độ dòng điện cảm ứng trong khoảng thời gian t = 10s: 	
a	I = 0,2A.	b	I = 1,6A. c	I = 2A.	 d	I = 0,4A.
 34/ Chiếu một chùm tia sáng SI đi từ không khí vào chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất lỏng là 300 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất lỏng một góc 600. Chiết suất của chất lỏng: 	a	.	 	 b	.	c 4/3.	d	1,5.
 35/ Chọn nội dung đúng
	a	Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
	b	Khi vòng dây dẫn kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì xuất hiện dòng điện cảm ứng.
	c	Trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng, khi từ thông qua mạch kín biến thiên.
	d	Khi có từ thông qua mạch kín, thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 36/ Nội dung nào sau đây là đúng: Trong y học, kỹ thuật nội soi là ứng dụng thành tựu vật lý học về
	a	Tia catod.	b	Sự phản xạ toàn phần.	
c	Dòng điện trong chân không.	d	Cảm ứng điện từ.
 37/ Một khung dây phẳng đặt trong một từ trường đều B = 5.10-2 T. Mặt phẳng khung dây hợp với một góc. Khung dây được giới hạn bởi diện tích 12cm2. Xác định từ thông qua diện tích S.
	a	.	b	.	c	.	d	.
 38/ Một người nhìn vật ở đáy chậu theo phương thẳng đứng. Đổ nước vào chậu thì thấy vật gần thêm 5cm. Xác định chiều cao của lớp nước đổ vào chậu. Biết chiết suất của nước n =4/3.
	a	10cm.	b	15cm.	c	25cm.	d	20cm.
 39/ Chọn phương án đúng : Chiết suất tỉ đổi giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới 
	a	tuỳ thuộc vận tôc ánh sáng trong hai môi trường.	b	tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.
	c	luôn nhỏ hơn 1.	d	luôn luôn lớn hơn 1.
 40/ Một chùm sáng SI truyền trong một mặt phẳng tiết diện thẳng là tam giác vuông của một khối trong suốt có góc B bằng 480. Để tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC thì chiết suất n của môi trường trong suốt phải thoả mãn 
	a	n > 1,5.	b	n > 1,451. 	C
I
A
B
n
S
	c	n 1,414.
 41/ Chọn nội dung sai
	a	Dòng điện Foucault cũng là dòng điện cảm ứng.
	b	Dòng điện Foucault được ứng dụng để làm lực hảm đối với xe có trọng tải lớn.
	c	Dòng điện Foucault làm tổn hao năng lượng điện khi dùng dòng điện không đổi.
	d	Dòng điện Foucault được ứng dụng để nung chảy kim loại.
 42/ Một lăng kính tam giác đều ABC, có chiết suất n =1,5576. Chiếu một tia tới SI vào mặt bên AB và song song với cạnh BC. Điều kiện nào về góc tới sau đây là ĐÚNG để luôn có phản xạ toàn phần trên mặt AC: 	a	i1 320,	b	i1 230,	c	i1 220,	d	Một điều kiện khác.
 43/ Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n =. Chiếu một tia tới, nằm trong một tiết diện thẳng, vào một mặt bên dưới góc tới i1 = 450. Các góc r1, r2, i2 có thể lần lượt nhận những giá trị nào trong các giá trị sau : 	a	300, 300 và 450 	b450, 300 và 300	c 300, 450 và 300 d. Một kết quả khác.
 44/ Một thấu kính bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là +4 điôp. Khi nhúng vào trong nước có chiết suất , tiêu cự của thấu kính nhận giá trị: 	
a	f = 100 cm	b	f = 120 cm c f = 80 cm; d	Một kết quả khác.
 45/ Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ ?
	a	Vật ảo cho ảnh ảo. 	b	Vật thật luôn cho ảnh ảo. 
	c	Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí của vật đối với thấu kính. 
 d	Vật thật luôn cho ảnh thật.	
 46/ Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính phân kỳ ta thu được ảnh A/B/. Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh dịch chuyển 1 cm. Ảnh lúc đầu cao bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị:
	a	f = -36 cm	; 	b	f = -30 cm; 	c	f = -25 cm	; 	d	Một giá trị khác.	
 47/ Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có f = 12 cm cho ảnh A/B/ lớn gấp 2 lần AB. Vị trí của AB ĐÚNG với kết quả nào sau đây: a	6 cm và 18 cm; 	b	6 cm; 	c	18 cm; 	dMột kết quả khác.
 48/ Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n =. Chiếu một tia tới, nằm trong một tiết diện thẳng, vào một mặt bên dưới góc tới i1 = 450. Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về góc lệch D ?
	a.D = 450, góc lệch là cực đại. 	b. D = 450, góc lệch là cực tiểu. 	cD = 300, góc lệch là cực đại. 	d.D = 300, góc lệch là cực tiểu.
 49/ Cho một hệ hai thấu kính L1 và L2 có cùng trục chính. L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 = 12 cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện sau của L1. Trên trục chính, trước L1 đặt một điểm sáng S, cách L1 là 8 cm. Trong các kết quả sau, kết quả nào ĐÚNG khi nói về ảnh S1 của S qua thấu kính L1.
	a	S1 là ảnh ảo, nằm trên trục chính, trước L1, cách L1 14 cm. 	b	S1 là ảnh ảo, nằm trên trục chính, trước L1, cách L1 34 cm. 	c	S1 là ảnh thật, nằm trên trục chính, trước L1, cách L1 24 cm.	 	
d	S1 là ảnh ảo, nằm trên trục chính, trước L1, cách L1 24 cm.
 50/ Một thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,5; tiêu cự f = 20 cm. Thấu kính có một mặt lồi và một mặt lõm. Biết bán kính của mặt nọ lớn gấp đôi bán kính của mặt kia. Bán kính hai mặt của thấu kính nhận những giá trị ĐÚNG nào trong các giá trị sau: 	a	5 cm và 10 cm; 	b	-5 cm và 10 cm; 	c	5 cm và -10 cm	; 	d	Một kết quả khác.
 51/ Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ ?
	a	Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. b	Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm F/. 	c	Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng. 	d	A, B và C đều đúng. 
 52/ Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính phân kì ?
	a	Vật thật có thể cho ảnh thật tùy vào vị trí của vật đối với thấu kính. 	b	Vật thật luôn cho ảnh ảo. 	
	c	Vật ảo luôn cho ảnh thật.	d	Vật ảo luôn cho ảnh ảo.
 53/ Cho hai thấu kính đồng trục O1, O2 đặt cách nhau 10 cm, có tiêu cự lần lượt là f1 = 10 cm và f2 = 40 cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính là 10 cm. Trước thấu kính O1 đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính. Trong các điều kiện về khoảng cách từ vật AB đến thấu kính O1 sau đây, điều kiện nào phải thỏa mãn để ảnh của AB qua thấu kính là ảnh ảo ? Chọn điều kiện ĐÚNG.
	a	d 7,5 cm;	c	d < 7,5 cm;	d	d < 15 cm;	
¤ Đáp án 
	 1[ 1]a...	 2[ 1]b...	 3[ 1]d...	 4[ 1]a...	 5[ 1]d...	 6[ 1]b...	 7[ 1]d...	 8[ 1]b...
	 9[ 1]c...	 10[ 1]a...	 11[ 1]c...	 12[ 1]d...	 13[ 1]d...	 14[ 1]b...	 15[ 1]c...	 16[ 1]d...
	 17[ 1]a...	 18[ 1]a...	 19[ 1]c...	 20[ 1]a...	 21[ 1]d...	 22[ 1]d...	 23[ 1]a...	 24[ 1]d...
	 25[ 1]a...	 26[ 1]a...	 27[ 1]c...	 28[ 1]d...	 29[ 1]c...	 30[ 1]c... 	 31[ 1]c... 	 32[ 1]b...
	 33[ 1]a... 	 34[ 1]a... 	 35[ 1]c... 	 36[ 1]b... 	 37[ 1]b... 	 38[ 1]d... 	 39[ 1]a...	 40[ 1]a...
	41[ 1]c... 	42[ 1]a... 	43[ 1]a... 	44[ 1]a... 	45[ 1]c... 	46[ 1]b... 	47[ 1]a... 	48[ 1]d...
	 49[ 1]d...	50[ 1]c.	51[ 1]d...	52[ 1]b... 	53[ 1]c...

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_Ly_11.doc