Bài tập ôn tập chương I – Hình học 11

Bài tập ôn tập chương I – Hình học 11

I - Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến:

 a) B thành C. b) C thành A. c) C thành B. d) A thành D.

Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm:

```a) A’ đối xứng với A qua C.

 b) A’ đối xứng với D qua C.

 c) O là giao điểm của AC và BD.

 d) C.

Câu 3: Khẳng định nào sai:

 a) Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .

 b) Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

 c) Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . .

 d) Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .

 

docx 2 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1592Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập chương I – Hình học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I - Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến:
	a) B thành C. 	 b) C thành A.	 c) C thành B.	d) A thành D.
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm:
```a) A’ đối xứng với A qua C.
	 b) A’ đối xứng với D qua C.	
	 c) O là giao điểm của AC và BD.
	 d) C.	
Câu 3: Khẳng định nào sai:
	a) Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .	
	b) Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó 
	c) Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó .	 .	
	d) Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 4: Khẳng định nào sai:
	a) Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
	b) Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
	c) Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì .	
	d) Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 5: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép tịnh tiến biến thành: 
	a) Đường kính của (C) song song với .	
	b) Tiếp tuyến của (C) tại điểm B.
	c) Tiếp tuyến của (C) song song với AB.	
	d) Cả 3 đường trên đều không phải.
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm và một véc tơ .Tìm trong các điểm sau điểm nào là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
 a) 	 b) 	 c)	 d)
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm và một góc .Tìm trong các điểm sau điểm nào là ảnh của A qua qua phép quay tâm O góc quay 
 a) 	 b) 	 c)	 d)
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm và một và phép vị tự tâm O tỷ số .Tìm trong các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỷ số k 
 a) 	 b) 	 c)	 d)
Câu 9: Cho và đường tròn . Ảnh của qua là:
	a) .	b) .	
	c) .	 d ) .
Câu 10: Cho và đường thẳng . Hỏi là ảnh của đường thẳng nào qua :
	a) . 	b) c) d) .
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm và một véc tơ .Tìm trong các điểm sau điểm nào là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
a) 	 b) 	 c)	d)
Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm và một góc .Tìm trong các điểm sau điểm nào là ảnh của A qua qua phép quay tâm O góc quay 
a) 	 b) 	 c)	d)
Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm và một và phép vị tự tâm O tỷ số .Tìm trong các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỷ số k 
a) 	 b) 	 c)	 d)
II - Bài tập tự luận:
Bài 1 Trong mặt phẳng Oxy, cho và điểm . Gọi là ảnh của qua phép tịnh tiến , là ảnh của qua phép quay . Tìm tọa độ .
Bài 2 Trong mặt phẳng Oxy, cho và điểm . Gọi là ảnh của qua phép quay , là ảnh của qua phép tịnh tiến . Tìm tọa độ .
Bài 3 Trong mặt phẳng Oxy, cho và đường thẳng . Gọi là ảnh của qua phép quay , là ảnh của qua phép tịnh tiến . Viết phương trình .
Bài 4 Trong mặt phẳng Oxy, cho và đường tròn . Gọi là ảnh của qua phép tịnh tiến , là ảnh của qua phép quay . Viết phương trình .

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_tap_chuong_1_hinh_hoc_11.docx