Câu1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì cắt mặt phẳng còn lại.
Câu2: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó
A. Đồng quy B. Tạo thành tam giác
C. Trùng nhau D. Cùng song song với một mặt phẳng
Quan hệ song song Sách chuẩn Câu1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì cắt mặt phẳng còn lại. Câu2: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó A B C D I J K A. Đồng quy B. Tạo thành tam giác C. Trùng nhau D. Cùng song song với một mặt phẳng Câu3: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là: A. KD B. KI C. Đường thẳng qua K và song song với AB D. Không có Câu4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Nếu hai mặt phẳng (a) và (b) song song v ới nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (a) đều song song với (b) B. Nếu hai mặt phẳng (a) và (b) song song v ới nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (a) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong (b) C. Nếu đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng (a) và (b) thì (a) và (b) song song với nhau. A B D MB C NB E D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó Câu5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là: A. Tam giác MNE B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD C. Hình bình hành MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD mà EF // BC D. Hình thang MNEF với F là điểm trên A B C A’ B’ C’ J I cạnh BD mà EF // BC Câu6: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là: A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Hình thang D. Hình bình hành Câu7: Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (a) song song với (SIC). Thiết diện tạo bởi (a) và tứ diện SABC là: A. Tam giác cân tại M B. Tam giác đều C. Hình bình hành D. Hình thoi Câu8: Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (a) song song với (SIC). Chu vi của thiết diện tạo bởi (a) và tứ diện SABC tính theo AM = x là: A. B. C. 3 D. Không tính được Câu9: Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz là các đường thẳng song song với nhau lần lượt đi qua B, C, D và nằm về một phía của mặt phẳng (ABCD), đồng thời không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B’, C’, D’ với BB’ = 2, DD’ = 4. Khi đó CC’ bằng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau. Câu11: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng (a) song song với (SBC). Thiết diện tạo bởi (a) và hình chóp S.ABCD là hình gì? A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình vuông Câu12: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng (a) song song với (SBC). Gọi M, N, P lần lượt là giao của mặt phẳng (a) với các đường thẳng CD, DS, SA. Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là: A. Đường thẳng B. Nửa đường thẳng C. đoạn thẳng // với AB D. Tập hợp rỗng Sách nâng cao A B D C M N G Câu13: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC; G là trọng tâm tam giác BCD. Khi ấy giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ABC) là: A. Điểm C B. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN C. Điểm N D. Giao điểm của đường thẳng MG và A B C D E G F đường thẳng BC Câu14: Cho tứ diện ABCD và ba điểm E, F, G lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC, AD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ tiện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (EFG) là: A. Một đoạn thẳng B. Một tam giác C. Một tứ giác A B C D I J K D. Một ngũ giác Câu15: Cho tứ diện ABCD và ba điểm I, J, K lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ tiện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (IJK) là: A. Một tam giác B. Một tứ giác S A B C D K J I C. Một hình thang D. Một ngũ giác Câu16: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC ầ BD = {I} AB ầ CD = {J}, AD ầ BC = {K}. Đẳng thức nào sai trong các đẳng thức sau đây? A. (SAC) ầ (SBD) = SI B. (SAB) ầ (SCD) = SJ C. (SAD) ầ (SBC) = SK D. (SAC) ầ (SAD) = AB S A B C D A’ B’ C’ D’ O Câu17: Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A’, B’, C’, D’. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Các đường thẳng A’C’, B’D’, SO đôi một chéo nhau B. Các đường thẳng A’C’, B’D’, SO đồng phẳng C. Các đường thẳng A’C’, B’D’, SO đồng quy D. Hai đường thẳng A’C’ và B’D’ cắt nhau còn hai đường thẳng A’C’ và SO chéo nhau A B C D G E Câu18: Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. GE // CD B. Đường thẳng GE cắt CD C. Hai đường thẳng GE và CD chéu nhau D. Đường thẳng GE cắt đường thẳng AD A B C D M K N Câu19: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của BC và AC, N là điểm trên cạnh BD sao cho BN = 2ND. Gọi F là giao điểm của AD và (MNK). Trong các mệnh đề sau đây. mệnh đề nào đúng? A. AF = FD B. AF = 2FD C. AF = 3FD D. FD = 2AF A B C D G Câu20: Cho tứ diện ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Cắt tứ diện bởi mặt phẳng (GCD) thì diện tích của thiết diện là: A. B. C. A B C D S J I D. Câu21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Khi ấy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với: A. Đường thẳng AD B. Đường thẳng BJ C. Đường thẳng BI A B C D S A’ B’ C’ D’ D. Đường thẳng IJ Câu22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây A. A’B’ // (SAD) B. A’C’ // (SBD) C. (A’C’D’) // (ABC) A B C D M D. A’C’ // BD Câu23: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = m (0 < m < a). Khi đó diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng (ACD) là: ã A. B. C. D. Câu24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Một mặt phẳng (P) song song với AC và SB lần lượt cắt các cạnh SA, AB, BC, SC, SD, BD tại M, N, E, F, I, J. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Bốn đường thẳng MN, EF, IJ, SB đôi một song song. B. Bốn đường thẳng MN, EF, IJ, SB đồng quy C. Bốn đường thẳng MN, EF, IJ, SB đồng phẳng D. Cả ba mệnh đề trên đều sai Sách bài tập chuẩn Câu25: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm B. Một điểm và một đường thẳng C. Hai đường thẳng cắt nhau D. Bốn điểm Câu26: Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau? A. a và b không có điểm chung B. a và b là hai cạnh của một hình tứ diện C. a và b nằm trên hai mặt phẳng phân biệt D. a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào. A B C I Câu27: Cho DABC, lấy điểm I trên cạnh AC kéo dài. Các mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. A ẻ (ABC) B. I ẻ (ABC) C. (ABC) º (BIC) D. BI ậ (ABC) Câu28: Cho DABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh DABC? A. 4 B. 3 C. 2 D.1 Câu29: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó? A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu30: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối không song song. Giả sử AC ầ BD = {O}, AD ầ BC = {I}. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là A. SC B. SB C. SO D. SI Câu31: Cho hình chóp S.ABCD. Thiết diện của mặt phẳng (a) tuỳ ý với hình chóp không thể là: A. Lục giác B. Ngũ giác C. Tứ giác D. Tam giác Câu32: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Có bao nhiêu cạnh của hình lập phương chéo nhau với đường chéo AC’ của hình lập phương? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu33: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu34: Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu35: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB,CD, AD, BC. Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng? A. P, Q, R, S B. M, P, R, S C. M, R, S, N D. M, N, P, Q Câu36: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau Câu37: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b? A. Vô số B. 2 C. 1 D. 0 Câu38: Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc AC. mặt phẳng (a) qua M song song với AB và AD. Thiết diện của (a) với tứ diện ABCD là: A. Hình tam giác B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu39: Cho các giả thiết sau đây. Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng (a)? A. a // b và b // (a) B. a ầ (a) = C. a // b và b è (a) D. a // (b) và (b) // (a) Câu40: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Nếu (b) // (a) và a è (a), b è (b) thì a // b B. Nếu a // (a) và b // (b) thì a // b C. Nếu (a) // (b) và a è (a) thì a // (b) D. Nếu a // b và a è (a), b è (b) thì (a) // (b) Câu41: Trong không gian cho hai mặt phẳng phân biệt (a) và (b). Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa (a) và (b)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? A. AC B. BD C. AD D. SC Câu43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Giả sử M thuộc đoạn thẳng SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình A. Tam giác B. Hình thang C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu44: Cho tứ diện ABCD. Giả sử M th ... hông song song thì chéo nhau D. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau Câu171: Xét các phát biểu sau: (I) Một đường thẳng và một mặt phẳng được gọi là cắt nhau nếu chúng có một điểm chung. (II) Một đường thẳng và một mặt phẳng được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung Trong hai phát biểu trên: A. Chỉ có (I) đúng B. Chỉ có (II) đúng C. Cả hai cùng đúng D. Cả hai cùng sai Câu172: Cho đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm A không thuộc b. Qua A ta kẻ một đường thẳng a song song với b thì: A. a nằm trên mặt phẳng (P) B. a song song với mặt phẳng (P) C. a cắt (P) D. Cả ba câu trên đều sai Câu173: Xét hai phát biểu sau: (I) đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a luôn song song với mọi đường thẳng nằm trong (P) (II) Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và song song với một đường thẳng chéo nhau với đường thẳng đó. Trong hai câu trên: A. Chỉ có (I) đúng B. Chỉ có (II) đúng C. Cả hai cùng sai D. Cả hai cùng đúng Câu174: Câu nào sau đây cho biết a // (P)? A. a // b và b // (P) B. a ầ (P) = C. a // (Q) và (Q) // (P) D. a // b và b è (P) Câu175: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến b và đường thẳng a như hình vẽ. Câu nào dưới đây là câu sai? A. Nếu a // (Q) thì a không thể cắt b do đó a // (P) B. Nếu a è (Q) và a // b thì a // (P) C. Nếu a è (Q) và a // (P) thì a // b D. Có thể xảy ra trường hợp a // (Q) và a // (P) Câu176: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Số mặt phẳng chứa b và song song với a là A. 1 B. 2 C. Vô số D. 0 Câu177: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến b và đường thẳng a // b. Câu nào dưới đây là câu sai? A. Ta có a // (Q) và a // (P) B. Nếu a è (Q) thì a // (P) C. Nếu a è (P) thì a // (Q) D. Có thể xảy ra trường hợp a // (Q) đồng thời a // (P) Câu178: Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. ố mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 là: A. 1 B. 2 C. Vô số D. 0 Câu179: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng song song với một đường thẳng a và (P) ầ (Q) = b. Lấy một đường thẳng b’ ≠ b nằm trên (Q) mà b’ // a. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Do a // (P), ta suy ra a song song với mọi đường thẳng a’ nằm trên (P) B. Ta có b’ // (Q) và b’ // (Q) C. Ta có b’ // (P) và b // a D. Ta có a // (Q) và b // (P) Câu180: Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mặt phẳng P). Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? A. a và b song song với nhau B. a và b chéo nhau C. a và b trùng nhau hoặc cắt nhau D. a và b có một trong bốn vị trí tương đối ở các câu trên Câu181: Cho một mặt phẳng (P) và hai đường thẳng song song a, b. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? (1) Nếu (P) // a thì (P) // b (2) Nếu (P) // a thì (P) // b hoặc chứa b (3) Nếu (P) song song a thì (P) cắt b (4) Nếu (P) cắt a thì (P) cũng cắt b (5) Nếu (P) cắt a thì (P) có thể song song với b (6) Nếu (P) chứa a thì có thể (P) song song với b Hãy chọn phương án trả lời đúng A. (3), (4), (6) B. (2), (1), (4) C. (2), (4), (6) D. (3), (4), (5) Câu182: Cho hình tứ diện ABCD, có E là điểm nằm trong tam giác BCD, không nằm trên các cạn. Một mặt phẳng (P) đi qua E và song song với hai cạnh AD, BC. Khi đó: A. Thiết diện tạo thành là một hình thang nhưng không phải là hình bình hành B. Thiết diện tạo thành là một hình tam giác C. Thiết diện tạo thành là một hình bình hành D. Thiết diện tạo thành là một tứ giác lồi nhưng không phải là tứ giác nào đặc biệt Câu183: Cho hình chóp S.ABCD. Giả sử rằg khi cắt hình chóp bằng một mặt phẳng (P) thì ta được thiết diện MNPQ sao cho phép quay tâm // MN và QM // SC. Biết rằng MN đi qua O với AC ầ BD = {O}. Trong các câu sau câu nào cho phép xác định duy nhất và chính xác nhất mặt phẳng P) nói trên? A. Mặt phẳng (P) đi qua O và song song AB B. Mặt phẳng (P) đi qua O và song song AB, SD C. Mặt phẳng (P) đi qua O và song song AB, SC D. Mặt phẳng (P) đi qua O và song song SC Hai mặt phẳng song song Câu184: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q). Khi đó: A.(P) // (Q) B. (P) và (Q) có điểm chung C. Hoặc (P) trùng (Q), hoặc (P) //(Q), hoặc (P) và (Q) có điểm chung D. Hoặc (P) // (Q), hoặc (P) và (Q) có chung giao tuyến. Câu185: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: 1. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau 2. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau 3. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau 4. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau 5. Một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng còn lại 6. Một mặt phẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng còn lại 7. Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại Hãy chọn phương án trả lời đúng: A. 1,2,6,7 B. 2,3,4,6 C. 1,3,5,7 D. 3,4,6,7 Câu186: Đánh dấu chéo (để cho biết đúng hoặc sai của câu tương ứng) vào ô tróng trong bảng sau Câu Đ S a. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Khi đó qua a có duy nhất một mặt phẳng song song với b b. Cho Aẽ (P). Khi đó có duy nhất một mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P) c. Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung d. Nếu hai mặt phẳng lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì chúng sẽ có một giao tuyến, và giao tuyến này song song với hai đường thẳng ấy e. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau f. Nếu a // (P), mp (Q) chứa a và cắt (P) theo giao tuyến b thì b // a g. Hai mặt phẳng phân biệt cắt nhau và cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng song song với đường thẳng đó h. Nếu hai mặt phẳng song song bị cắt bởi mặt phẳng thứ ba thì hai giao tuyến tạo thành sẽ song song với nhau i. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b và b không song song với đường thẳng d thì hai hình chiếu a’, b’ của a và b theo phương d lên mặt phẳng (P) sẽ song song với nhau k. Nếu đường thẳng a // (Q) thì hình chiếu a’ của a lên (Q) sẽ song song với a Câu187: Cho mặt phẳng (P) và một điểm M nằm ngoài (P). Khi N di động trên khắp mặt phẳng (P), `quỹ tích trung điểm I của MN là: A. Một đường thẳng song song (P) B. Một mặt phẳng song song (P) C. Một mặt phẳng cắt (P) D. Một đường thẳng cắt (P) Câu188: Cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) 1. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trên (P) đều song song với mọi đường thẳng nằm trên (Q) 2. Nếu mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) đều song song vói (Q) thì (P) song song với (Q) Trong hai phát biểu trên: A. Chỉ có phát biểu 1 đúng B. Chỉ có phát biểu 2 đúng C. Cả hai phát biểu đều đúng D. Cả hai phát biểu đều sai Câu189: Để chứng minh định lí “ Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau, mà a và b cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q)”, một học sinh tiến hành các bước như sau: 1. Giả sử (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến c. Khi đoa do a //(Q) và a nằm trên (P), nên (P) cắt (Q) theo giao tuyến c song song với a. 2. Lí luận tương tự, ta cũng có c // b. Từ đó suy ra a // b hoặc a trùng với b (mâu thuẫn với giả thiết) 3. Điều mâu thuẫn trên chứng tỏ (P) và (Q) không cắt nhau. Vậy (P) // (Q) a b c P Q Lí luận trên: A. Sai ở giai đoạn 1 B. Sai ở giai đoạn 2 C. Sai ở giai đoạn 3 D. Đúng hoàn toàn Câu190: Chọn câu sai: A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với đường thẳng đó B. Qua một điểm ở ngoài một mặt phẳng , có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó C. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (Q) thì qua a có một và chỉ một mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau Câu191: Cho mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b. Khi đó: A. a và b có một điểm ching duy nhất B. a và b không có điểm chung nào C. a và b trùng nhau D. a vàb b song song hoặc trùng nhau Câu192: Dưới đây, a và b là các đường thẳng và (P) , (Q) là các mặt phẳng. Câu nào sau đây sai: A. Nêu a // b, a ậ (P), b è (P) thì a // (P) B. Nếu a è (P), (P) // (Q) thì a // (Q) C. Nếu ba đường thẳng chắn trên hai cát tuyến những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì ba đường thẳng đó song song với nhau D. a // b, a //(P), b ậ (P) ị b // (P) Câu193: A. Nếu một mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng (Q) thì (P) // (Q) B. Nếu hai đường thẳng nằm trong một mặt phẳng lần lượt song song với hai đường thẳng của mặt phẳng khác thì hai mặt phẳng đó song song C. Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau D. Cho đường thẳng a và hai mặt phẳng (P), (Q). Khi đó a // (P), (P) // (Q), a ậ (Q) ị a // (Q) Câu194: Để chứng minh rằng qua một điểm ngoại một mặt phẳng có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó, một học sinh tiến hành như sau: 1. Giả sử A là một điểm nằm ngoài mặt phẳng (Q). Trên (Q) lấy hai đường thẳng a’ và b’ cắt nhau 2. Gọi a và b là hai đường thẳng qua A và lần lượt song song với a’ và b’ 3. Hai đường thẳng a và b xác định mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q)(theo định lí về điều kiện để hai mặt phẳng song song). Vậy qua A ta đã dựng được mặt phẳng duy nhất song song với mặt phẳng (Q) Theo ban học sinh đó đã A.Mắc sai lầm ở 1 B. Mắc sai lầm ở 2 C. Chứng minh hoàn toàn đúng D. Chứng minh còn thiêu sót ở 3 `Câu195: A. B. C. D. Câu196: A. B. C. D. Câu197: A. B. C. D. Câu198: A. B. C. D. Câu199: A. B. C. D. Câu200: A. B. C. D. Câu201: A. B. C. D. Câu202: A. B. C. D. Câu203: A. B. C. D. Câu204: A. B. C. D. Câu205: A. B. C. D. Câu206: A. B. C. D. Câu207: A. B. C. D. Câu208: A. B. C. D. Câu209: A. B. C. D. Câu210: A. B. C. D. Câu211: A. B. C. D. Câu212: A. B. C. D. Câu213: A. B. C. D. Câu214: A. B. C. D. Câu215: A. B. C. D. Câu216: A. B. C. D. Câu217: A. B. C. D. Câu218: A. B. C. D. Câu219: A. B. C. D. Câu220: A. B. C. D. Câu221: A. B. C. D. Câu222: A. B. C. D. Câu223: A. B. C. D. Câu224: A. B. C. D. Câu225: A. B. C. D. Câu226: A. B. C. D. Câu227: A. B. C. D. Câu228: A. B. C. D. Câu229: A. B. C. D. Câu230: A. B. C. D. Câu231: A. B. C. D. Câu232: A. B. C. D. Câu233: A. B. C. D. Câu234: A. B. C. D. Câu235: A. B. C. D. Câu236: A. B. C. D. Câu237: A. B. C. D. Câu238: A. B. C. D. Câu239: A. B. C. D. Câu240: A. B. C. D. Câu241: A. B. C. D. Câu242: A. B. C. D. Câu243: A. B. C. D. Câu244: A. B. C. D. Câu245: A. B. C. D. Câu246: A. B. C. D. Câu247: A. B. C. D. Câu248: A. B. C. D. Câu249: A. B. C. D. Câu250: A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: