Bài tập Dòng điện không đổi

Bài tập Dòng điện không đổi

1. Dòng điện

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Ngoài ra dòng điện còn có thể có các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác.

- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện. Đối với dòng điện không đổi thì

2. Nguồn điện

Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.

E =

 

doc 9 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2168Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt kiến thức
1. Dòng điện
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Ngoài ra dòng điện còn có thể có các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác.
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện. Đối với dòng điện không đổi thì 
2. Nguồn điện
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.
E = 
Máy thu điện chuyển hoá một phần điện năng tiêu thụ thành các dạng năng lượng khác có ích, ngoài nhiệt. Khi nguồn điện đang nạp điện, nó là máy thu điện với suất phản điện có trị số bằng suất điện động của nguồn điện.
3. Định luật Ôm
- Định luật Ôm với một điện trở thuần:
 hay UAB = VA – VB = IR
Tích ir gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Đặc trưng vôn – ampe của điện trở thuần có đồ thị là đoạn thẳng qua gốc toạ độ.
- Định luật Ôm cho toàn mạch
E = I(R + r) hay 
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:
UAB = VA – VB = E + Ir, hay 
(dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương)
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu
UAB = VA – VB = Ir’ + Ep, hay 
(dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực dương sang cực âm)
4. Mắc nguồn điện thành bộ
- Mắc nối tiếp: 
Eb = E1 + E2 + ...+ En
rb = r1 + r2 + ... + rn
Trong trường hợp mắc xung đối: Nếu E1 > E2 thì 
Eb = E1 - E2
rb = r1 + r2
và dòng điện đi ra từ cực dương của E1.
- Mắc song song: (n nguồn giống nhau)
Eb = E và rb = 
4. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun Lenxơ
- Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch (điện năng và công suất điện ở đoạn mạch)
A = UIt; P = UI
- Định luật Jun – Lenxơ:
Q = RI2t
- Công và công suất của nguồn điện:
A = EIt; P = EI
- Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:
Với dụng cụ toả nhiệt: P = UI = RI2 = 
Với máy thu điện: P = EI + rI2
(P /= EI là phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng năng lượng có ích, không phải là nhiệt)
- Đơn vị công (điện năng) và nhiệt lượng là jun (J), đơn vị của công suất là oát (W).
II. Câu hỏi và bài tập
10. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
2.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
2.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
2.3 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.
2.4 Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018.	B. 9,375.1019.	C. 7,895.1019.	D. 2,632.1018.
2.5 Đồ thị mô tả định luật Ôm là:
I
o	 U
A
I
o	 U
B
I
o	 U
C
I
o	 U
D
2.6 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
2.7 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 200 (Ω).	B. RTM = 300 (Ω).	C. RTM = 400 (Ω).	D. RTM = 500 (Ω).
2.8 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V).	B. U1 = 4 (V).	C. U1 = 6 (V).	D. U1 = 8 (V).
2.9 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 75 (Ω).	B. RTM = 100 (Ω).	C. RTM = 150 (Ω).	D. RTM = 400 (Ω).
2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 (V).	B. U = 6 (V).	C. U = 18 (V).	D. U = 24 (V).
11. Pin và ácquy
2.11 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng.
B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
2.12 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.
2.13 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
2.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng.
C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng.
D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng.
12. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ
2.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
2.16 Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
2.17 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật.
B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật.
D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
2.18 Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự
A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.
D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu.
2.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, không phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy.
2.20 Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
2.21 Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = Eit.	B. A = UIt.	C. A = Ei.	D. A = UI.
2.22 Công của dòng điện có đơn vị là:
A. J/s	B. kWh	C. W	D. kVA
2.23 Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = Eit.	B. P = UIt.	C. P = Ei.	D. P = UI.
2.24 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
2.25 Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
2.26 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 100 (Ω).	B. R = 150 (Ω).	C. R = 200 (Ω).	D. R = 250 (Ω).
13. Định luật Ôm cho toàn mạch
2.27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
2.28 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch.
C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
2.29 Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là:
A. 	B. 	C. 	D. 
2.30 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A).	B. I = 12 (A).	C. I = 2,5 (A).	D. I = 25 (A).
2.31 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V).	B. E = 12,25 (V).	C. E = 14,50 (V).	D. E = 11,75 (V).
2.32 Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: 
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).	B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).	D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
2.33 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 6 (Ω).
2.34 Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 (Ω).	B. r = 3 (Ω).	C. r = 4 (Ω).	D. r = 6 (Ω).
2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω).	B. R = 4 (Ω).	C. R = 5 (Ω).	D. R = 6 (Ω).
2.36 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 4 (Ω).
2.37 Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
A. r = 7,5 (Ω).	B. r = 6,75 (Ω).	C. r = 10,5 (Ω).	D. r = 7 (Ω).
2.38 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 4 (Ω).
2.39* Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 4 (Ω).
14. Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ
2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 	B. 	C. 	D. 
2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 	B. 	C. 	D. 
 E1, r1 E2, r2 R
A B
Hình 2.42
2.42 Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I.	B. I’ = 2I.	C. I’ = 2,5I.	D. I’ = 1,5I.
2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I.	B. I’ = 2I.	C. I’ = 2,5I.	D. I’ = 1,5I.
2.45 Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).	B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).
C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).	D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
R
Hình 2.46
2.46* Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,0 (A).
C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,4 (A).
Trong maïch sau ñaây tröôøng hôïp naøo ampe keá coù soá chæ lôùn nhaát 
k1
k1k k2
k3
a
ñoùng
ñoùng
ñoùng
b
ñoùng
môû
ñoùng
c
ñoùng
ñoùng
môû
d
môû
môû
môû
Choïn caâu ñuùng :
Trong maïch ñieän nhö hình veõ . Ñieän trôû cuûa voân keá laø 100 Ω . Soá chæ cuûa voân keá laø : 
a. 1 V b . 2 V c . 3 V d . 6 V 
ÔÛ maïch ñieän nhö hình veõ , nguoàn coù suaát ñieän ñoäng ξ , ñieän trôø trong r = 0 Choïn caâu duùng :
a . I1 = b . I3 = 2 I2 c . I2 R = 2 I3 R d . I2 = I1 + I3
Hai thanh kim loaïi coù ñieän trôû hoaøn toaøn baèng nhau . Thanh A coù chieàu daøi laø , ñöôøng kính dA , thanh B coù chieàu daøi =2vaø ñöôøng kính dB = 2 dA .Xaùc ñònh moái quan heä giöõa ñieän trôû suaát cuûa hai thanh
 a. b . c . d. e . 
Hai daây ñoàng hình truï coù cuøng khoái löôïng vaø ôû cuøng moät nhieät ñoä . Daây A daøi gaáp ñoâi daây B . Xaùc ñònh moái quan heä giöõa ñieän trôû cuûa hai daây .
a . b . c . d. e . 
Trong cacù hình sau coù suaát ñieân ñoäng vaø ñieän trôû trong ñeàu baèng nhau . Doøng ñieän ôû hình a laø Ia , doøng ñieän ôû hình b laø Ib cho bôûi :
a . b . c . d . e . 
Hai ñieän trôû R1 vaø R2 ñöôïc maéc song song vaø maéc vaøo nguoàn ñieän . Neáu R1< R2 vaø RP laø ñieän trôû töông ñöông cuûa heä maéc song song thì :
Coâng suaát tieâu thuï treân R2 nhoû hôn treân R1 vaø RP nhoû hôn caû R1 laãn R2
Coâng suaát tieâu thuï treân R2 lôùn hôn treân R1 vaø RP nhoû hôn caû R1 laãn R2
RP lôùn hôn caû R1 laãn R2
RP baèng trung bình nhaân cuûa R1 vaø R2
Khoâng caâu naøo ñuùng .
Trong maïch ñieän nhö hình veõ , doøng ñieän I qua nguoàn lieân heä vôùi I1 qua ñieän trôû 4 Ω :
 a . b . I = 1,5 I1 c . I = 2 I1 d . I = 3 I1 e . I = 12 I1 
Khi hai ñieän trôû gioáng nhau maéc noái tieáp vaøo moät nguoàn ñieän U thì coâng suaát tieâu thuï cuûa chuùng laø 20 W . Neáu caùc ñieän trôûû naøy ñöôïc maéc song song vaø noái vaøo nguoàn thì coâng suaát tieâu thuï toång coäng laø :
a. 5 W b . 10 W c . 20 W d .40 W e . 80 W
Neáâu ξ laø suaát ñieän ñoäng cuûa nguoàn ñieän vaø IS laø doøng ngaén maïch khi hai cöïc cuûa nguoàn ñöôïc noái vôùi nhau baèng moät vaät daãn khoâng coù ñieän trôû . Ñieän trôû trong cuûa nguoàn ñöôïc tính :
a . b . c . d . 
Khi hai ñieän trôû gioáng nhaumaéc song song vaø maéc vaøo nguoàn ñieän thì coâng suaát tieâu thuï laø 40 W . Neáu hai ñieän trôû naøy maéc noái tieáp vaøo nguoàn thì coâng suaát tieâu thuï laø :
a. 5 W b . 10 W c . 20 W d .40 W e . 80 W
Trong maïch ñieän nhö hình veõ , doøng ñieän qua ñieän trôû 4 Ω laø I4 doøng ñieän qua ñieän trôû 12 Ω laø I12 
 a . b . I12 = 2 I4 c . I12 = 1,5 I4 d . I12 = 0,75 I4 e . 
Trong maïch ñieän nhö hình veõ phöông trình naøo döôùi ñaây ñuùng :
a . I1 + I6 = I5 b . I1 + I2 = I3 c . I1 + I4 = I5 d . I1 + I2 = I6 + I5 
Moät ampe keá 10 mA vôùi ñieän trôû trong 2 Ω ñöôïc duøng ñeå ño doøng ñieän ñeán 50mA, ngöôøi ta seõ :
Duøng moät sôn coù ñieän trôû nhoû hôn 2 Ω 
Duøng moät sôn coù ñieän trôû lôùn hôn 2 Ω 
Duøng ñieän trôû maéc noái tieáp coù ñieän trôû nhoû hôn 2 Ω 
Duøng ñieän trôû maéc noái tieáp coù ñieän trôû lôùn hôn 2 Ω
Moät ampe keá 10 mA vôùi ñieän trôû trong 2 Ω ñöôïc duøng ñeå laøm voân keá coù theå ño ñöôïc toái ña 25 V, ngöôøi ta seõ duøng :
Duøng moät sôn coù ñieän trôû nhoû hôn 2 Ω 
Duøng moät sôn coù ñieän trôû lôùn hôn 2 Ω 
Duøng ñieän trôû maéc noái tieáp coù ñieän trôû nhoû hôn 2 Ω 
Duøng ñieän trôû maéc noái tieáp coù ñieän trôû lôùn hôn 2 Ω
Moät ñieän keá coù ñieän trôû R vaø chæ bieát thang ño vôùi hieäu ñieän theá 50 mV. Ñeå bieán noù thaønh moät voân keá 20 V, ngöôøi ta noái vôùi
Moät ñieän trôû nhoû hôn R raát nhieàu, song song vôùi ñieän keá.
Moät ñieän trôû lôùn hôn R raát nhieàu, song song vôùi ñieän keá.
Moät ñieän trôû nhoû hôn R raát nhieàu, noái tieáp vôùi ñieän keá.
Moät ñieän trôû lôùn hôn R raát nhieàu, noái tieáp vôùi ñieän keá.
Trong maïch doøng ñieän qua ñieän trôû R5 baèng 0 khi :
.
R1R4 = R3R2.
Caû A vaø C ñeàu ñuùng.
Moät nguoàn ñieän coù ñieän trôû trong 0,1 Ω ñöôïc maéc noái tieáp vôùi ñieän trôû 4,8 Ω thaønh maïch kín . Khi ñoù hieäu ñieän theá giöõa haicöïc cuûa nguoàn ñieän laø 12 V Tính söùc ñieän ñoäng cuûa nguoàn vaø cöôøng ñoä doøng ñieän trong mach 
Moät boä acquy ñöôïc naïp vôùi cöôøng ñoä doøng ñieän naïp laø 3 A vaø hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai cöïc cuûa boä acquy laø 12 V . Xaùc ñònh ñieä trôû trong cuûa boä acquy , bieát suaát phaûn ñieän cuûa boä acquy khi naïp ñieän baèng 6 V

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap Dong dien khong doi hay.doc