A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. Định luật Cu-lông
Dạng 1: Tìm lực tĩnh điện giữa 2 điện tích
Dạng 2: Lực điện tổng hợp
Đề bài: Cho q1, q2 đặt tại AB cách nhau một khoảng d trong chân không. Xác định lực điện tác dụng lên q3 đặt tại M Biết MA = a; MB = b
Bước 1: Xác định điểm đặt của điện tích q3
+ Nếu MA + MB = AB thì M nẳm trong đoạn thẳng AB
+ Nếu = AB thì M nẳm ngoài đoạn thẳng AB
+ Nếu MA2 + MB2 = AB2 thì tam giác MAB vuông tại M
Bước 2: Xác định lực điện do từng điện tích tác dụng lên q3
Gọi là lực điện do điện tích q1 tác dụng lên q3
BÀI TẬP : ĐỊNH LUẬT CULÔNG – THUYẾT ELECTRON A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I. Định luật Cu-lông Dạng 1: Tìm lực tĩnh điện giữa 2 điện tích Dạng 2: Lực điện tổng hợp Đề bài: Cho q1, q2 đặt tại AB cách nhau một khoảng d trong chân không. Xác định lực điện tác dụng lên q3 đặt tại M Biết MA = a; MB = b Bước 1: Xác định điểm đặt của điện tích q3 + Nếu MA + MB = AB thì M nẳm trong đoạn thẳng AB + Nếu = AB thì M nẳm ngoài đoạn thẳng AB + Nếu MA2 + MB2 = AB2 thì tam giác MAB vuông tại M Bước 2: Xác định lực điện do từng điện tích tác dụng lên q3 Gọi là lực điện do điện tích q1 tác dụng lên q3 Gọi là lực điện do điện tích q2 tác dụng lên q3 Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là : Bước 3: Xác định lực điện tổng hợp theo quy tắc cộng vecto Nếu : và cùng phương ngược chiều F = F13 - F23 q1 q2 q3 Nếu : và cùng phương cùng chiều F = F13+ F23 F13 q1 q3 q2 Nếu : và vuông góc F2 = F132 + F223 Nếu : và hợp với nhau góc thì Dạng 3: Tìm vị trí của q3 để q3 đứng yên Ta có: = 0 => - Nếu q1 và q2 cùng dấu thì q3 đặt trong đoạn thẳng nối q1 và q2 - Nếu q1 và q2 trái dấu thì q3 đặt ngoài trong đoạn thẳng nối q1 và q2 , và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn => => B. BÀI TẬP Bài 1: Cho hai điện tích q1 = 4 và q2 = 9 đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí 1. Tính lực điện giữa hai điện tích, vẽ hình 2. Khi đặt trong nước có ε = 81 thì lực điện bằng bao nhiêu? 3. Đặt một điện tích q3 = -1 tại M cách A, B lần lượt a. MA = 16cm, MB= 4cm b. MA = 24cm, MB= 4cm Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên q3, vẽ hình Đặt q3 tại đâu để q3 cân bằng Bài 2: Cho hai điện tích q1 = 5 và q2 = 9 đặt tại 2 điểm A,B trong không khí thì lực tưong tác là 162N. Tính khoảng cách AB Bài 3 : Cho hai điện tích q1 = 3 và q2 = -5 đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 10cm trong không khí. Xác định lực điện tống hợp tác dụng lên điện tích q3 = 2μC đặt tại trong các trường hợp sau: a. M nằm tại trung điểm của AB b. MA = 14cm, MB= 4cm c. MA = 6cm, MB= 8cm d. Xác định vị trí của M để q3 đứng yên. Vị trí này có phụ thuộc vào điện tích q3 không ? Bài 4: Hai ñieän tích ñieåm ñaët caùch nhau 1 m trong khoâng khí thì ñaåy nhau 1 löïc baèng 1,8N. Ñoä lôùn ñieän tích toång coäng laø 3.10-5C. tính ñieän tích cuûa moãi điện tích điểm Bài 5 : Cho 4 điện tích q1= q2 = q3 = q4 = 2μC đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh 10cm Xác định lực điện tác dụng lên mỗi điện tích Xác đinh lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 1μC đặt tại tâm hình vuông II. Thuyết electron – Định luât bảo toàn điện tích. 1. Vào mùa hanh, khi chải tóc khô thì thấy lược nhiễm điện âm. Hỏi tóc nhiễm điện gì? 2. Đưa một thanh thủy tinh nhiễm điện dương lại gần rồi chạm nhẹ vào ống nhôm nhẹ treo trên một sợi dây mảnh thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? 3. Hai quả cầu như nhau, được tích điện và treo trên những dây mảnh. Chúng lệch đi những góc bằng nhau so với phương thẳng đứng. Có kết luận gì về điện tích của hai quả cầu này? 4. Giải thích tại sao các xe chở dầu phải được lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất?
Tài liệu đính kèm: