Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 85, 86: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 85, 86: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử

ĐÂY THÔN VĨ DẠ

 Hàn Mạc Tử

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua bức tranh phong cảnh xứ Huế. Nhận biết được sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và ngòi bút tài hoa độc đáo của Hàn Mặc Tử.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Vẻ đẹp thơ mộng và đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sự sống.Phong cách thơ Hàn Mặc Tử: một hồn thơ luôn quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ có sự hòa quyện giữa yếu tố thực và ảo.

 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. Cảm thụ phân tích tác phẩm thơ.

 3. Thái độ: Có cái nhìn đồng cảm tích cực về tình yêu trong sáng, trân trong tình cảm trong sáng của người bình dân xưa,

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 5203Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 85, 86: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:23 
Tieát ppct:85,86 
Ngaøy soaïn:14/01/10 
Ngaøy daïy:17/01/10 
ÑAÂY THOÂN VÓ DAÏ
 Hàn Mạc Tử
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua bức tranh phong cảnh xứ Huế. Nhận biết được sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và ngòi bút tài hoa độc đáo của Hàn Mặc Tử.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Vẻ đẹp thơ mộng và đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sự sống.Phong cách thơ Hàn Mặc Tử: một hồn thơ luôn quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ có sự hòa quyện giữa yếu tố thực và ảo.
 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. Cảm thụ phân tích tác phẩm thơ.
 3. Thái độ: Có cái nhìn đồng cảm tích cực về tình yêu trong sáng, trân trong tình cảm trong sáng của người bình dân xưa, 
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. OÅn ñònh lôùp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: Thời gian làm ở sở Đạc điền Bình Định, Hàn Mặc Tử có quen Hoàng Cúc - người con gái chủ sở, người Huế. Khi trở lại Quy Nhơn, Tử không gặp được Hoàng Cúc, vì cô đã theo cha về ở hẳn ngoài Huế. Trong thời gian chữa bệnh ở Quy Hòa. Tử có nhận được một tấm thiếp với vài lời động viên. Tấm thiếp có in hình khung cảnh sông Hương, cô gái chèo đò, cành trúc lòa xòa Những kỉ niệm một thời ở Huế tràn về, Tử đã viết bài thơ này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn , tìm hiểu những nét chính về tác giả? 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Đọc nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh. Thanh thản thoải mái .
- GV nhận xét, HS gạch chân ý quan trọng ở SGK. 
- Trong tập “Đau thương”(38) : Hương thơm(+), Mật đắng, Máu cuồng và hồn điên. Xuân như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên (1939): Duyên kì ngộ (kịch thơ-1939) Quần tinh hội (kịch thơ-1940) ; Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuơi1940. 
- Gái quê (1936): Thơ điên (1938) {sau đổi thành Đau thương} Xuân như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên (1939): Duyờn kỡ ngộ (kịch thơ-1939) Quần tiên hội (kịch thơ-1940) ; Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi1940. - Cảm xúc chủ đạo : Một hồn thơ mãnh liệt luôn quằn quại đau đớn, một tình yêu hướng về cuộc đời trần thế, một thế giới nghệ thuật “ngoài vòng nhân gian”, “đẹp một cách lạ lùng” (HT)
- Em có suy nghĩ gì về câu hỏi này? Nỗi lòng nhà thơ được thể hiện như thế nào?
 Em có suy nghĩ gì về câu hỏi này? Nỗi lòng nhà thơ được thể hiện như thế nào?
- Nắng trong thơ Hàn Mặc Tử: “Trong làn nắng ửng, khói mơ tan” “Dọc bờ sông trắng nắng chang chang”
- Thấp thoáng sau rặng trúc là những khuôn mặt phúc hậu “mặt chữ điền” –cảnh, tình như có một sức hút lạ kì để nhà thơ hướng tới! (Một hướng tham khảo: kiến trúc nhà vườn Huế có thờ chữ Điền đằng trước sân- tham quan tại Huế 1977)
- Hs đọc đoạn một Hs làm việc với sgk. Hs làm việc theo nhóm. 
- Hoïc sinh ñaïi dieän nhoùm thaûo luaän trình baøy yù kieán. Nhoùm khaùc nhaän xeùt. Giaùo vieân toång keát: Em hãy tóm tắt nội dung phần tiểu dẫn ?
Cảnh thôn Vĩ được miêu tả như thế nào ?
- Hs thảo luận: Nêu xuất xứ bài thơ ? Bố cục; Bài thơ có mạch liên kết đứt nối, vì thế mỗi khổ thơ là một đoạn thơ ?
- GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn, tìm hiểu những nét chính về tác giả ? 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Đọc nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh. Thanh thản thoải mái . GV nhận xét, HS gạch chân ý quan trọng ở SGK. 
Theo em? tứ thơ của bài thơ là gì? Nội dung chính của bài thơ? Ngheọ thuaọt lieọt keõ noựi leõn gỡ veà cuoọc soỏng?
- Hs đọc đoạn một Hs làm việc với sgk. Hs làm việc theo nhóm. 
- Khung cảnh huyền ảo, thơ mộng đầy trăng! hỏi ai? hỏi lòng mình? từ mơ (khổ một) chuyển sang mộng ( khổ hai) hư ảo trong ánh trăng! (nỗi lòng nhà thơ- khi đang bệnh)
Khách đường xa là ai?
-Ai: thi sĩ ? em ? Ai (thứ hai) em? hay khách đường xa? Hoài nghi? hi vọng đan xen! tấm lòng thiết tha hi vọng vào cuộc đời ! nhưng cũng đầy mặc cảm! Hs làm việc với Sgk. 
- Tả thực, lãng mạn, trữ tình. Cảnh thôn Vĩ (tả thực), nhưng trí tưởng tượng dầy thơ mộng (lãng mạn)
- Thiên nhiên và tình người thôn Vĩ (tả thực), diễn tả nỗi lòng bâng khuâng, thương nhớ, da diết đắm say (trữ tình), ước mơ (lãng mạn), hoài nghi, không hi vọng (hiện thực). Tâm trạng tác giả thể hiện trong ba khổ thơ: ao ước đắm say => hoài vọng phấp phỏng => mơ tưởng hoài nghi. 
- GV giảng thêm: Cảnh sắc thiên nhiên không tuân thủ theo tính liên tục của thời gian và tính duy nhất của không gian. Nhiều hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ gây ấn tượng, giàu sức liên tưởng. Bài thơ là bức họa đẹp, là tiếng lòng một người thiết tha với cuộc sống. Thiên nhiên và con người thôn Vĩ đã gợi nỗi lòng bâng khuâng say đắm đến mãnh liệt.
- Nghệ thuật liệt kê nói lên gì ve cuộc sống? đúc kết, nhấn mạnh mục . Gọi một học sinh đọc lại bài thơ. 
Nhóm 1 : Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ hiện ra như thế nào ? 
Nhóm 2: Cảnh mây trời, sông nước xứ Huế hiện ra như thế nào ? Nhóm 3; Tình người xứ Huế – niềm khao khát của thi nhân hiện ra như thế nào ? 
Nhóm 4. Em hãy nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Bút pháp nghệ thuật của bài thơ ? (Hs khá) 
Học sinh đại diện nhóm thảo luận trình bày ý kiến. Nhóm khác nhận xét. Giáo viên tổng kết
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1.Tác giả Hàn Mặc Tử (1912- 1940)
- Là một người có số phận bất hạnh.
- Là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt của phong trào thơ mới: “ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt nam”( Chế Lan Viên).
- Cuộc đời: Tên, bút danh, quê hương Sinh trưởng trong gia đình công giáo nghèo, cha mất sớm. Cuộc đời nhiều bi thương : cuộc sống vất vả,  phải thay đổi chỗ ở, chỗ học, công việc nhiều, mắc bệnh phong. Mất tại trại phong Quy Hòa (Quy Nhơn)
- Quê: làng Lệ Mĩ, Tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc nay thuộc Đồng Hới, Quảng Bình. Cha là một viên chức nghèo mất sớm, ông ở với mẹ tại Quy Nhơn, học trung học ở Huế. Tốt nghiệp trung học, Hàn Mặc Tử đi làm ở sở đạc điền Bình Định, rồi vào Sài Gòn làm báo; Làm thơ sớm, có năng lực sáng tạo phi thường. Hàn Mặc Tử là một nhà lớn trong phong trào “Thơ Mới” tài hoa, có phong cách thơ độc đáo.
2. Taùc phaåm: 
 a. Hoàn cảnh sáng tác: gợi cảm hứng từ một tình yêu đơn phương của Hàn Mặc Tử với một người con gái ở Thôn Vĩ là Hoàng Thị Kim Cúc. Bài thơ lúc đầu có tên: ở đây thôn Vĩ Dạ =>Sau đổi thành: đây thôn Vĩ Dạ. Trích trong tập thơ “Đau thương” (Thơ Điên). Tấm bưu thiếp của người bạn gái (Hoàng Thị Kim Cúc) từ xứ Huế đã gợi cảm hứng về vùng quê mà ông đã từng sống. Hàn Mặc Tử đã viết bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” tại trại Quy Hòa, Quy Nhơn
 b. Chủ đề: Thông qua bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật và con người xứ Huế, bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết, bộc lộ tình yêu thầm lặng sâu kín, mênh mang, mờ ảo như sương khói của nhà thơ. (Miêu tả thiên nhiên và tình người thôn Vĩ để bộc lộ lòng thương nhớ đến bâng khuâng, da diết, đắm say và nỗi buồn chia li, ước mơ nhưng tràn ngập hoài nghi không hi vọng).
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
- Đọc : giọng điệu cảm xúc, trong sáng, buồn.
 -Giải nghĩa các từ khó : chú thích của SGK. Vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh rất Huế và tâm trạng cô đơn, tình yêu của thi nhân với con người, cuộc sống, thiên nhiên.
Tìm hiểu văn bản
Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết.
- Câu đầu là câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái: Một câu hỏi hay lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời mọc ân cần.
- 3 câu sau gợi lên một vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thôn Vĩ trong khoảnh khắc hừng đông. Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người tha thiết, cùng niềm băn khoăn, day dứt của tác giả. 
 - “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” => Lời của ai? cô gái? hay mình tự hỏi mình? nhân vật trữ tình tự phân thân, đem đến cho lời hỏi nhiều cảm xúc (mời mọc, trách móc nhẹ nhàng)- bộc lộ nỗi lòng thương nhớ đến bâng khuâng!
- Câu hỏi tu từ tạo cảm xúc đa chiều, chứa đựng cả những uẩn khúc trong lòng (bài thơ được viết trong lúc tác giả lâm bệnh nặng). Khẳng định cảm xúc mãnh liệt: tình yêu cuộc sống và con người! “Sao anh 
=> lời mời hồ hởi, hào hứng nhưng kín đáo tha thiết (cách mời rất Huế). lời trách móc dịu dàng lại vừa hàm ý tiếc nuối nhẹ nhàng, gợi lại những hình ảnh trong ký ức tác giả à Cách giới thiệu khéo léo, tạo ngạc nhiên thích thú, thắc thỏm trong lòng người
- Cảnh vườn tược: “Nắng hàng cau – nắng mới lên”. Điệp từ “nắng” bừng sáng, đầy sức sống à cảnh đẹp, sinh động. Cảnh vườn thôn Vĩ hiện ra là vẻ đẹp lộng lẫy khác thường. Cảnh được nhìn trong tâm thế của một người đứng rất xa thôn Vĩ ngằm về thôn Vĩ. Câu thơ sắp xếp khá đặc biệt: Nắng- hàng cau-nắng. Hình ảnh nắng ban mai: tinh khôi, thanh khiết. 
- “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. Nghệ thuật so sánh, cách dùng từ gợi cảm– Mướt: gợi mềm mại, mượt mà, mỡ màng, mơn mởn của lá non! ! non tơ, gợi sự tươi tốt à Cảnh hiện lên rất đẹp, nhà thơ như thốt lên tiếng reo vui, thích thú. Câu thơ chỉ gợi chứ không tả. Hoà với nắng là sắc màu: “mướt quá xanh như ngọc”
 - Con người thôn Vĩ: + “Lá trúc” _ hình ảnh mảnh mai, cảnh trí rất đơn sơ mà thanh tú, sự vật quen thuộc. Thiên nhiên như mời gọi, biểu hiện nỗi lũng khao khỏt muốn trở về thụn Vĩ- nơi cú một tình yêu ấp ủ trong lũng!
Thiên nhiên như mời gọi, biểu hiện nỗi lòng khao khát muốn trở về thôn Vĩ- nơi có một tình yêu ấp ủ trong lòng! Thiên nhiên như mời gọi, biểu hiện nỗi lòng khao khát muốn trở về thôn Vĩ- nơi có một tình yêu ấp ủ trong lòng!
+ “Mặt chữ điền” _ nét đẹp dịu dàng phúc hậu của con người
+ “Lá trúc che ngang” _ hình ảnh duyên dáng, gợi vẻ đẹp kín đáo, e ấp, tình tứ của con người khuất sau khóm vườn xinh xắn à Hình ảnh vừa thực vừa có phần hư ảo (vườn ai). Chỉ mấy nét vẽ đơn sơ, tác giả đã làm hiện rõ lên một thôn Vĩ vừa mượt mà, óng ả, vừa đằm thắm thơ mộng _ một thôn Vĩ của thơ, của tình yêu và hoài niệm 
2.2. Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa. 
- Hai câu đầu bao quát toàn cảnh với hình ảnh gió mây chia lìa đôi ngả. “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”gợi nỗi buồn hiu hắt.
- Hai câu sau tả dòng sông Hương trong đâm trăng lung linh huyền ảo vừa thực vừa thơ mộng. Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn khắc phoải, vừa khao khát cháy bỏng của nhà thơ.
- Thiên nhiên vốn giao hòa (gió thổi chiều nào, mây trôi theo chiều ấy) nhưng ở đây, gió cứ thổi, mây cứ bay, nước cứ trôi, gợi nỗi buồn xa cách, chia lìa của đôi lứaà Cái buồn phơn phớt, nhè nhẹ nhưng thấm vào tận đáy lòng
- “Dòng nước buồn thiu” _ nghệ thuật nhân hóa, gợi dòng sông Hương lặng lờ, buồn hiu hắt
- “Hoa bắp lay” _ cảnh tuy động nhưng chỉ nhẹ khẽ của hoa bắp khiến cảnh trở nên tĩnh lặng hơn, đìu hiu và ảm đạm hơn 
à Hai câu thơ bộc lộ một cách kín đáo khát vọng về một tình yêu đằm thắm, kín đáo, thiết tha, đầy mộng ảo
è Cảnh thực chuyển dần sang địa hạt mờ ảo, mơ hồ. Khổ thơ đã phác họa đúng cái hồn vẻ đẹp huyền ảo, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế, gợi tình yêu dịu dàng, kín đáo và sâ ... ip câu hi: “ai bit tình ai c đm đà”
Những đêm trăng? thiên nhiên diễn tả những uẩn khúc trong lòng thi sĩ để bật tiếp câu hỏi: “ai biết tình ai có đậm đà”
 + “ai”: Đại từ phiếm chỉ, câu hỏi tu từ cực tả nỗi băn khoăn không biết “tình ai” có bền chặt hay cũng mờ ảo như sương khói (sự hoài nghi tình cảm người khác và tình cảm của chính mình). Hai từ “ai” vừa bộc lộ yêu thương vừa khao khát được yêu thương nhưng cũng chất chứa vô vọng của nhà thơ. Tứ thơ: ý chính, ý lớn làm điểm tựa cho cảm xúc thơ vận động xung quanh
+ Tứ thơ của bài thơ: hình ảnh thiên nhiên và con người Vĩ Dạ; Cảm xúc vận động xung quanh tứ thơ ấy là nỗi lòng thương nhớ bâng khuâng, là hi vọng, tin yêu nhưng đầy uẩn khúc và mặc cảm!
=> Khổ thơ cuối thể hiện tình yêu thầm kín, say đắm, lung linh, huyền ảo chơi vơi đầy hụt hẫng trong tâm hồn nhà thơ à thế giới mộng mơ nhưng chan chứa cảm xúc tình người
=> Bằng việc chắt lọc ngôn ngữ tinh tế, sử dụng hình ảnh đầy sức biểu cảm, Hàn Mặc Tử đã dựng nên một bức tranh xứ Huế đầy thơ mộng. Qua đó, ta cũng thấy lộ lên một Hàn Mặc Tử đầy sầu não với một khát vọng sống, khát vọng tình yêu mãnh liệt.
 2.4. Nghệ thuật: Trí tưởng tượng phong phú. Nghệ thuật so sánh nhân hóa thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ. .. Hình ảnh sáng tạo. có sự hòa quyện giũa thực và ảo. 
 2.5. Ý nghĩa văn bản: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và long yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.
Tổng kết
- Bài thơ có sự kết hợp của nhiều bút pháp: vừa tả thực, vừa lãng mạn, vừa chân thực, vừa chữ tình. Tả thực: Cảnh đẹp xứ Huế, nhưng đã vươn tới lãng mạn qua trí tưởng tượng đầy thơ mộng. Nét chân thực của bài thơ càng làm nổi bật chất trữ tình. Tâm trạng của Hàn Mặc Tử thể hiện ở ba khổ thơ theo diễn biến: Ao ước đắm say à hoài vọng phấp phỏng à mơ tưởng hoài nghi. Thiết tha và gắn bó với cuộc sống không phải biểu hiện qua lối xuôi chiều mà đầy uẩn khúc của thi sĩ. 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCuag cuûa doøng soâng vaø nhöõng chieán coâng hieån haùch ôû ñaâyùcâng oanh lieät nhaát trong lòch söû d
D. Rút kinh nghiệm.
CHIỀU XUÂN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận bức tranh quê vào mùa xuân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ qua không khí, nhịp sống và những hình ảnh tiêu biểu, gần gũi. Thấy được một vài nét đặc sắc nghệ thuật thơ của Anh Thơ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Cảnh chiều xuân dười ngòi bút của Anh Thơ và tấm lòng của nữ sĩ. Trí tưởng tượng, năng lực miêu tả, tạo dựng bức tranh quê..
 2. Kĩ năng: Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. Phân tích cảnh vật của bài thơ.
 3. Thái độ: Có cái nhìn đồng cảm tích cực về tình yêu trong sáng, trân trong tình cảm trong sáng của người bình dân xưa, bồi dưỡng long yêu mến quê hương.
C. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, diễn giảng, phát vần. Đàm thoại 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. OÅn ñònh lôùp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: Vùng quê Bắc Bộ được mệnh danh là làng cảnh của VN.Vẻ đẹp đơn sơ, mộc mac, giả dị ấy đã đi vào trong thơ một cách tự nhiên, tràn đầy sức sống. Để thấy được bức tranh ấy như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “chiều xuân” của Anh Thơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV.
- Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho ñaày ñu ûchốt ý chính boå sung cho ñaày ñuûchốt ý chính
- GV Bổ sung, nhận xét, chốt ý, Mở rộng. 
- Bức tranh buổi chiều xuân được miêu tả như thế nào qua hình ảnh, không khí, nhịp sống..?
- Em có suy nghĩ gì với hình ảnh ấy?
- Hãy nêu những biện pháp nghệ thuật mà Anh Thơ đã sử dụng trong toàn thi phẩm của mình?
- Em có nhận xét gì về bức tranh chiều xuân?
- Tâm trạng và tấm lòng mà tác giả gửi gắm trong bài thơ như thế nào?
- Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Em có nhận xét gì về bức tranh chiều xuân?
Hãy nêu vài nét về nhà thơ Anh Thơ và tác phẩm của bà.
- Hãy nêu chủ đề của bài thơ? - Đọc bài thơ nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh. Thanh thản thoải mái
- Giáo viên yêu cầu học sinh
neâu, nội dung chính của bài thơ? Nêu những nét chính về tác giả Anh Thơ
- Bức tranh quê được miêu tả như thế nào?
- Bức tranh buổi chiều xuân được miêu tả như thế nào?
Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này? Đọc xong bài thơ, em có suy nghĩ gì về tâm trạng và tấm lòng của tác giả?
Em có suy nghĩ gì với hình ảnh ấy?
Hãy nêu những biện pháp nghệ thuật mà Anh Thơ đã sử dụng trong toàn thi phẩm của mình?
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1.Tác giả(sgk/51) 
Anh Thơ (1921- 2005). Tên thật: Vương Kiều Ân. Quê Bắc Giang
Ham văn chương, chịu khó đọc sách, Anh Thơ tìm đến văn chương như một cách tự giải thoát và khẳng định mình. Năm 1937 (mười sáu tuổi) bà đã có thơ đăng báo. 1941 (hai mươi tuổi) xuất bản tập “Bức tranh quê” gồm 41 bài viết về cảnh nông thôn. Nguyễn Bính viết về nét “chân quê”, thì Anh Thơ lại thiên về “cảnh quê” thân thuộc pha chút tâm sự bâng khuâng, u buồn của cái tôi thơ mới!
Anh Thơ được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2007. 
 2.Tác phẩm (sgk/51) Bài Chiều xuân in trong tập bức tranh quê. Chủ đề: miêu tả bức tranh quê vào mùa xuân ở đồng bằng Bắc Bộ thong qua không khí, nhịp sống và hinh ảnh gần gũi với con người
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
 1. Đọc văn bản
 2. Hiểu văn bản 
 2.1. Vẻ đẹp tĩnh lặng của một buổi chiều xuân.
- Không gian của buổi chiều àgợi cảm giác buồn. Không gian: Buổi chiều xuân vùng đồng bằng Bắc Bộ (thơ mới coi cái buồn, nỗi đau là một phạm trù thẩm mĩ quen thuộc)
- Hình ảnh quen thuộc của làng quê Bắc Bộ: Mưa bụiàmưa xuân; Quán bán hang.; Hoa xoan tím rụng; Con vật : trâu, sáo, bướm Dòng song, bến nước, con đò. 
Sắc xuân: hoa xoan tím rụng tơi bời(mưa xuân nho nhỏ, như rắc bụi li ti), cỏ non tràn biếc cỏKhí xuân: “mưa đổ bụi êm đềm trên bến vắng”. Nhịp sống lặng lẽ: đò biềng lười nằm mặc nước sông trôi, quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng. => Tất cả gợi nỗi buồn man mác của buổi chiều quê, nỗi buồn ấy từ lòng người nhuốm sang cảnh vật. Một chút động: lũ cò con vô tình bay lên làm giật mình cô nàng yếm thắm, cũng làm lòng người bâng khuâng bừng tỉnh dậy! Lấy động để tả tĩnh.
=> Nghệ thuật : Sử dụng từ láy có giá trị gợi tả và biểu cảm. Nhân hóa : Con cò, quán tranh. Sử dụng trí tưởng tượng dựng lên không gian, cảnh vật lặng lẽ buổi chiều xuân
- Miêu tả động để nói tĩnh. Chiều xuân là hồn quê tinh tế, dụi dàng màu sắc tươi tắn.Đường net tinh tế, chấm phá giù chất thơ.Một tấm lòng thong nữ dịu dàng, cẩn mẩn trang trải vào ảnh vật êm đềm thơ mộng.
 2.2.Không khí và nhịp sống thôn dã trong trẻo, yên bình, gần gũi, với nhiều hình ảnh động.
- Tác giả để cho cái tôi của mình rung đọng trước cảnh vật quen thuộc dố là dòng song, bến nước, con đò..Tất cả thấm đượm một tình quêàtình yêu quê hương đất nước đã bao trùm len tát cả bức tranh quê buổi chiều xuân.
- Cảnh vật trong bài thơ làm cho con người them yêu, them quý quê hương của mình.
 2.3. Nghệ thuật: Sử dụng các hình ảnh tiêu biểu cho sắc xuân, từ láy có giá trị gợi hình, gợi âm thanh miêu tả cái động để nói cái tĩnh., biểu cảm, gợi tả, sử dụng trí tưởng tượng . Lấy đọng đẻ tả tĩnh gợi lên bức tranh chiều xuân êm ả bình dị nhưng đượm buồn
 2.4 . Ý nghĩa văn bản: Bức tranh quê vào chiều xuân ở đồng bằng Bắc Bộ đẹp nhưng đượm nỗi buồn.
 3. TỔNG KẾT.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc lòng bài thơ. HS về nhà chuẩn bị: Học thuộc bài thơ và phân tích nội dung của nó. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Chiều tối.uag cuûa doøng soâng vaø nhöõng chieán coâng hieån haùch ôû ñaâyùcâng oanh lieät nhaát trong lòch söû d
D. Rút kinh nghiệm.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền?
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà? 
- Thời gian làm ở sở Đạc điền Bình Định, Hàn Mặc Tử có quen Hoàng Cúc - người con gái chủ sở, người Huế. Khi trở lại Quy Nhơn, Tử không gặp được Hoàng Cúc, vì cô đã theo cha về ở hẳn ngoài Huế. Trong thời gian chữa bệnh ở Quy Hòa. Tử có nhận được một tấm thiếp với vài lời động viên. Tấm thiếp có in hình khung cảnh sông Hương, cô gái chèo đò, cành trúc lòa xòa Những kỉ niệm một thời ở Huế tràn về, Tử đã viết bài thơ này. Mặt khác, đó còn là niềm khao khát cuộc sống đến cháy bỏng của Hàn Mặc Tử. Thơ “Điên” (1938) Điên không phải trạng thái bệnh thần kinh, mà là một trạng thái tinh thần sáng tạo: miên man, mãnh liệt, một quan niệm thẩm mĩ của Hàn Mặc Tử với những đặc trưng cơ bản sau: Nhân vật trữ tình tự phân thân thành nhiều nhân vật khác Tạo nhiều hình ảnh kì dị. Mạch thơ đứt, nối đầy bất ngờ. Từ ngữ đặc tả ( Bài Đây thôn Vĩ Dạ tiêu biểu cho những đặc trưng trên của tập thơ điên) =>Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế (yếu tố tích cực nhất của thơ ông)
* Bố cục tác phẩm
- Khổ 1: Caûnh vöôøn töôïc vaø con ngöôøi thoân Vó => Miêu tả cảnh thôn Vĩ và vườn tươi sắc lá, đơn sơ mà thanh tú thể hiện cảm xúc say đắm, mãnh liệt với cảnh tình cảnh người.
- Khổ 2: Caûnh maây trôøi, soâng nöôùc xöù Hueá => Cảnh sông nước đêm trăng đầy thơ mộng, ẩn sau cảnh ấy là cảm xúc buồn chia li một người thiết tha gắn bó với đời nhưng đang có nguy cơ xa tách cõi đời.
- Khổ 3: Tình ngöôøi xöù Hueá – nieàm khao khaùt cuûa thi nhaân => Cảnh chìm trong mộng ảo giữa khách đường xa trong mơ tưởng và sương khói mông lung biểu hiện cảm xúc vừa khát khao vừa hoài nghi, tuyệt vọng.
- Gió, mây, sông nước như chia lìa- Cảm xúc bật lên câu hỏi, như một lời nhắn gửi: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / có chở trăng về kịp tối nay?”
- Gió mây vốn không thể tách rời lại chia lìa ? Phi lí của thực tế, nhưng có lí trong cảm xúc ! cảnh vật hiện ra trong sự mặc cảm, không miêu tả bằng mắt- đó là mặc cảm của sự chia lìa !Cảnh nhuốm nỗi buồn của con người Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
- Tình cảm thiết tha gắn bó với cuộc sống, không biểu hiện theo lối xuôi chiều mà đầy uẩn khúc của thi sĩ. Cảnh sắc thiên nhiên được miêu tả không tuân thủ theo tính liên tục của thời gian, tính duy nhất của không gian. Những hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ gây ấn tượng giàu sức liên tưởng. Bài thơ là một bức tranh đẹp về xứ Huế mộng mơ, là tiếng lòng của một người tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống! tất cả đều đẹp lạ lùng trong hư ảo, trong khát vọng của nhà thơ => hình ảnh thơ không xuất phát từ việc lựa chọn ngôn ngữ, mà xuất phát từ cõi lòng sâu thẳm của nhà thơ !
- Thiên nhiên thôn Vĩ được gợi ra bằng hình ảnh vườn cây ngập tràn nắng ban mai. ? Nỗi buồn chia li trước cảnh, trước tình người và ẩn chứa một ước mơ, niềm khát khao yêu sống nhưng cũng tràn ngập hoài nghi, tuyệt vọng.
- Tứ thơ là hình ảnh thiên nhiên và con người Vĩ Dạ. Cảm xúc vận động xung quanh tứ thơ ấy là nỗi lòng thương nhớ bâng khuâng với Niềm hi vọng, tin yêu nhưng đầy uẩn khúc và mặc cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc85-86 Day thon Vi Da.doc