Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 73: Lưu biệt khi xuất dương (xuất dương lưu biệt) - Phan Bội Châu

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 73: Lưu biệt khi xuất dương (xuất dương lưu biệt) - Phan Bội Châu

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

(Xuất dương lưu biệt) - Phan Bội Châu

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được vẻ đẹp của chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu. Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Vẻ đẹp hào hùng của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong bước ra đi tìm đường cứu nước. Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn. Giúp HS thấy được chí lớn, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của bài thơ thể hiện qua giọng điệu, lối dùng từ ngữ, mạch liên tưởng.

 2. Kĩ năng: Đọc hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.

 3. Thái độ: Yêu thích thơ văn Phan Bội Châu

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2944Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 73: Lưu biệt khi xuất dương (xuất dương lưu biệt) - Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:19 
Tieỏt ppct:73 
Ngaứy soaùn:19/12/10 
Ngaứy daùy:22/12/10 
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Xuaỏt dửụng lửu bieọt) - Phan Bội Châu
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp của chớ sĩ cỏch mạng Phan Bội Chõu. Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Vẻ đẹp hào hựng của người chớ sĩ cỏch mạng Phan Bội Chõu trong bước ra đi tỡm đường cứu nước. Giọng thơ tõm huyết, sục sụi, đầy sức lụi cuốn. Giúp HS thấy được chí lớn, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của bài thơ thể hiện qua giọng điệu, lối dùng từ ngữ, mạch liên tưởng.
 2. Kĩ năng: Đọc hiểu thơ thất ngụn Đường luật theo đặc trưng thể loại. 
 3. Thỏi độ: Yeõu thớch thụ vaờn Phan Boọi Chaõu
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. 
 3. Bài mới: Duy Tân hội được thành lập năm 1905. Phan Sào Nam, lúc này còn rất trẻ đã biểu hiện quyết tâm vượt qua giáo lí đã lỗi thời của đạo Nho để đón nhận luồng tư tưởng mới, tìm hướng mới khôi phục giang sơn. Phong trào Đông Du được nhóm lên, đặt cơ sở, tạo cốt cán cho phong trào cách mạng trong nước và chủ trương cầu Nhật giúp. Baứi thụ nhoỷ nhửng laùi theồ hieọn moọt tử tửụỷng lụựn. Taực phaồm ra ủụứi trong hoaứn caỷnh ủaỏt nửụực bũ xaõm lửụùc nhửng vaón coự giaự trũ vụựi thanh nieõn ngaứy nay trong coõng cuoọc xaõy dửùng vaứ baỷo veọ Toồ quoỏc.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- GV gợi ý để học sinh trỡnh bày về kiờn thức. Yờu cầu cỏc em làm việc nhanh, thảo luận nhúm.
GV nhận xet và hướng dẫn HS. Tỡm nhửừng neựt chung trong noọi dung tử tửụỷng caực taực phaồm.
- Đọc chớnh xỏc và diễn cảm ở cả hai bản: bản phiờn õm chữ Hỏn và bản dịch thơ . Chỳ ý giọng đọc hào sảng thể hiện khỏt vọng, hoài bóo, chớ khớ của nhà thơ trong buổi xuất dương tỡm đường cứu nước.
- Hửụựng daón HS ruựt ra keỏt luaọn sau khi yeõu caàu caực em neõu noọi dung, ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm.
- Suy nghĩ của em về sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu? - Kể tên những tác phẩm trong sự nghiệp văn chương của Phan Bội Châu?
- Nội dung chính thơ văn Phan Bội Châu ?
- Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ. Em hãy nêu bố cục bài thơ ?
Hs làm việc với Sgk. Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn?
*Taực phaồm chớnh: Baựi thaùch vi huynh phuự (1897),
 Vieọt Nam vong quoỏc sửỷ (1905), 
Haỷi ngoaùi huyeỏt thư (1906), 
Nguùc trung thư (1914), 
Truứng Quang taõm sửỷ (1913 - 1917), 
Phan Boọi Chaõu nieõn bieồu (1937 - 1940)... 
Bái thạch vi huynh phú (1987); 
Việt Nam vong quốc sử (1905);
Hải ngoại huyết thư (1914); 
Ngục trung thư (1906); 
Trùng quang tâm sử (1921-1925); 
Văn tế Phan Châu Trinh (1926); 
Phan Bội Châu niên biểu (1929. 
Phan Bội Châu văn tập, Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập (hai tập văn thơ này làm trong thời gian cụ Phan bị thực dân Pháp giam lỏng tại Huế) 
- BC: 4 câu trên, 4 câu dưới. Có thể chia bài thơ làm hai phần:
*Bốn câu trên: Quan niệm mới về chí làm trai, cùng ý thức của cái tôi đầy trách nhiệm.
*Bốn câu còn lại: ý thức được nỗi nhục mất nước, sự lỗi thời của nền học vấn cũ, đồng thời thể hiện khát vọng hăm hở, dấn thân trên hành trình cứu nước.
- Làm việc theo nhúm trỡnh bày kiến thức cũ. Trả lời cõu hỏi của GV. HS keồ teõn nhửừng saựng taực cuỷa PBC : 
- Chỳ ý so sỏnh đối chiếu về nghĩa của cỏc cõu thơ trong bản dịch thơ và bản phiờn õm. Chỳ ý tỡm hiểu và nắm vững nghĩa của cỏc từ trong phần chỳ thớch. 
- Cụ Phan không hề khẳng định mình và phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử là một dòng chảy liên tục, có sự góp mặt và tham gia gánh vác công việc của nhiều thế hệ! có niềm tin với mình như thế nào, với mai sau như thế nào mới viết được những câu thơ như thế.
- Câu thơ đầu nói về điều gì ? Cái lạ ấy theo em là gì ?
- Có phải cụ Phan là người đầu tiên nói về chí làm trai ?
Chí làm trai của cụ Phan có điều gì khác so với các bậc tiền nhân? Suy nghĩ của em về hai câu thơ tiếp theo?
Theo em? yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ ?
- Hs thảo luận nhóm. Hs đọc bốn câu đầu
- Hs đọc hai câu thơ cuối
- Thái độ của tác giả trước tình cảnh đất nước trong hiện tại? Đọc lại toàn bài thơ: ấn tượng của em về hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ ? 
- Gv: Nghệ thuật tuyên truyền chỉ đạt được hiệu quả, khi tác phẩm được viết bằng cả tấm lòng, tâm huyết, niềm tin chân thật!
- Nếu như ở hai cõu đề là quan niệm tiến bộ về chớ làm trai , thỡ ở hai cõu thực, quan niệm làm trai ấy được nhà thơ thể hiện cụ thể như thế nào ? 
- Nhận xột về nghệ thuật biểu đạt của nhà thơ qua 2 cõu thơ ?
- Bài thơ kết lại trong tư thế và khỏt vọng buổi lờn đường của nhõn vật trữ tỡnh như thế nào ? 
- Nhận xột cỏch dựng hỡnh ảnh của tỏc giả trong hai cõu thơ ?
- Theo em, những yếu tố nào đó tạo nờn sức lụi cuốn mạnh mẽ của bài thơ ? Mở đầu bài thơ, Phan Bội Chõu đó thể hiện quan niệm của mỡnh về chớ làm trai như thế nào ? Nột độc đỏo trong cỏch thể hiện quan niệm ấy của tỏc giả ?
=> Khỏt vọng sống hào hựng, mónh liệt. Tư thế con người kỳ vĩ, sỏnh ngang tầm vũ trụ. Lũng yờu nước chỏy bỏng và ý thức về lẽ nhục – vinh gắn liền sự tồn vong của Tổ quốc. Tư tưởng đổi mới tỏo bạo, đi tiờn phong cho thời đại. Khớ phỏch ngang tàng, cứng cỏi, dỏm đương đầu với mọi thử thỏch. 
d. Hai caõu keỏt: 
Nguyeọn truùc trửụứng phong ẹoõng haỷi khửự:
 (Muốn vượt biển đụng theo cỏnh giú) 
Thieõn truứng baùch laừng nhaỏt teà phi;
 (Muụn trựng súng bạc tiễn ra khơi.)
 - Khát vọng hành động, tư thế của nhân vật trữ tình được thể hiện qua các từ chỉ không gian: “Trường phong đông hải” “Thiên trùng bạch lãng” vừa kì vĩ, vừa rộng lớn gây ấn tượng sâu sắc về con người của vũ trụ. (Con người trong thơ xưa chưa phải là con người các nhân, cá thể mà là con người vũ trụ). 
- Hình ảnh mang tính vũ trụ ấy có tác dụng tô đậm phẩm chất của nhân vật trữ tình, đó là khát vọng là tư thế hăm hở lên đường cứu nước.
=> Sức vươn lên mạnh mẽ của tuổi trẻ, của cái tôi. làm trai phải xoay trời chuyển đất, xuống đông đông tĩnh , lên đoài đoài yên. Vai trò của tuổi trẻ với sự tồn vong của dân tộc, thanh niên là lực lượng cứu nước chính. Cứu nước phải tìm đường, phải học hỏi. không thể theo lối mòn cũ! Nét mới: sự nhạy cảm của Phan Bội Châu trước đòi hỏi của lịch sử, dứt khoát từ bỏ kiểu học vấn cũ. Chí làm trai gắn liền với sự tồn vong của dân tộc, chuyện lưu danh muôn thuở không phải là mục đích chính!
- Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ. (lẽ nào cuộc sống muốn đến đâu thì đến, mình là kẻ đứng ngoài vô can.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tỏc giả: 
 a. Cuộc đời: Tác giả Phan Bội Châu (1867-1940).Thuở nhỏ có tên là Phan Văn San. Hiệu là Sào Nam. Ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho, tại làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An. Ông nổi tiếng thần đồng . OÂng noồi tieỏng thoõng minh, hoùc gioỷi: 13 tuổi đỗ đầu huyện, 16 tuổi đỗ đầu xứ, 33 tuổi (1900) đỗ Giải nguyên trường Nghệ An . 
- L à nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước. Năm 1904, ông lập Hội Duy Tân-tổ chức cách mạng theo đường lối dân chủ tư sản.
- Năm 1912, ông thành lập Việt Nam Quang phục hội. Cũng năm này ông bị Nam triều (đứng sau là thực dân Pháp) kết án tử hình vắng mặt.
- Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc ở Trung Quốc, chúng định đem ông về nước để thủ tiêu bí mật. Việc bại lộ, thực dân Pháp phải đem ông ra xét xử công khai, trước sự đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, chúng phải xoá án khổ sai chung thân và đưa ông về quản thúc (giam lỏng) tại Huế. ông mất ở đây năm 1940.
=> Phan Bội Châu là người khởi xướng, là ngọn cờ đầu của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam, trong khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX. Sự nghiệp cứu nước của ông tuy không thành, nhưng đã khơi dậy tinh thần yêu nước mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân dân.
- Phan Bội Chõu sớm cú tinh thần yờu nước. ễng là một trong những nhà Nho Việt Nam đầu tiờn cú ý tưởng đi tỡm con đường cứu nước mới. 
- Phan Bội Chõu là một nhà yờu nước, nhà Cỏch mạng lớn “vị anh hựng, vị thiờn sứ, đấng xả thõn vỡ độc lập”, Là một nhà văn, nhà thơ lớn khơi nguồn cho văn chương trữ tỡnh chớnh trị. một nhõn vật lịch sử tiờu biểu cho phong trào yờu nước đấu tranh đũi giải phúng dõn tộc trong 25 đầu thế kỉ XX. 
 b. Sự nghiệp thơ văn: Phan Bội Chõu là một nhà văn, nhà thơ lớn, cú sự nghiệp sỏng tỏc khỏ đồ sộ. Tỏc phẩm của ụng bao gồm nhiều thể loại . Đặc biệt ụng là người đó khơi dũng cho loại văn chương trữ tỡnh – chớnh trị. Văn thơ Phan Bội Chõu là một thành cụng rực rỡ của thể loại văn chương tuyờn truyền cổ động cỏch mạng. Nội dung thơ văn ụng luụn thể hiện lớ tưởng dõn tộc cao cả, tỡnh cảm yờu nước thương dõn sõu nặng, thể hiện nhiệt huyết sục sụi trước số phận của đất nước.
- Năm 17 tuổi, viết: Bình Tây thu Bắc, dán ở các cổng trong làng, để kêu gọi mọi người hưởng ứng phong trào Cần Vương. Trong quá trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu đã sáng tác nhiều tác phẩm, thuộc nhiều thể loại khác nhau, bằng chữ Hán và chữ Nôm; 
- Thơ văn Phan Bội Châu sôi sục, nóng bỏng tinh thần yêu nước; Thơ văn ông đã thành công trong việc tuyên truyền, cổ vũ tinh thần, ý chí dân tộc và hành động cứu nước. Thơ văn ông giàu nhiệt huyết, có ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân; ông được coi là cây bút xuất sắc nhất trong những năm đầu thế kỉ XX.
 2. Bài thơ: Xuất dương khi lưu biệt 
 a. Hoàn cảnh sỏng tỏc: 
- Hoàn cảnh lịch sử: Trong một hoàn cảnh lịch sử đen tối , cỏc phong trào yờu nước thất bại, bỏo hiệu sự bế tắc của con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến do cỏc sĩ phu lónh đạo. Tỡnh hỡnh chớnh trị hết sức đen tối. Thời cuộc thay đổi đũi hỏi phong trào giải phúng dõn tộc phải cú một hướng đi mới, một số nhà Nho – trong đú cú Phan Bội Chõu đó nuụi ý tưởng đi tỡm một con đường cứu nước mới theo lối dõn chủ Tư sản đầu tiờn ở nước ta. Muốn thế, phải tỡm đến những đất nước đó duy tõn để học tập và quốc gia mà họ hướng đến là Nhật Bản.
 - Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được Phan Bội Chõu viết vào năm 1905, khi chia tay đồng chớ, bạn bố, trước lỳc bớ mật sang Nhật dấy lờn phong trào Đụng du đề cứu nước.
 b. Theồ loaùi: Vieỏt baống chửừ Haựn theo theồ thụ Thaỏt ngoõn baựt cuự ẹửụứng luaọt có bố cục 4 cặp câu (Đề, thực, luận, kết) 
 c. Chuỷ ủeà: Baứi thụ theồ hieọn khaựt voùng cửựu nửụực thoaựt khoỷi aựch thoỏng trũ cuỷa boùn thửùc daõn vaứ loứng haờm hụỷ quyeỏt taõm leõn ủửụứng tỡm ủửụứng cửựu nửụực cuỷa nhaứ thụ. 
d. Bố cục: 4 phần: Quan niệm về chớ làm trai. ý Thức trỏch nhiệm cỏ nhõn trước thời cuộc. Thỏi độ quyết liệt trước tỡnh cảnh đất nước và những tớn điều xưa cũ. Khỏt vọng, hành động tư thế buổi lờn đường.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tỡm hiểu văn bản
 2.1. Hai cõu đề: Quan niệm mới về chớ làm trai. Khẳng định lẽ sống đẹp: phải biết sống cho phi thường, hiển hỏch, dỏm mưu đồ xoay chuyển càn khụn.
 + Làm trai phải lạ / Khụng sống tầm thường mà phải làm nờn nghiệp lớn, lưu lại tiếng thơm muụn đời.
 + Hỏ để càn khụn tự chuyển dời / Là nam nhi thỡ phải sống chủ động, tớch cực, cú tinh thần làm chủ thiờn nhiờn, làm chủ cuộc đời. Cỏch dựng cõu khẳng định, lời thơ mộc mạc, nhịp thơ rắn rỏi, dứt khoỏt 
- Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm được những việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời. Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tưởng phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công danh sự nghiệp.Các bậc tiền nhân trước như: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ ....
 “Công danh nam tử còn vương nợ; 
 Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” 
 (Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
 “Làm trai sống ở trong trời đất; 
 Phải có danh gì với núi sông” (Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
- Chớ làm trai dặm nghỡn da ngựa,
 Gieo Thỏi Sơn nhẹ tựa hồng mao (Chinh Phụ ngõm- ĐTC)
- Chớ làm trai nam bắc, đụng tõy
 Cho phỉ sức vẫy vựng trong bốn bể; (Nguyễn Cụng Trứ)
=> Hai cõu thơ thể hiện một quan niệm hết sức mới mẻ về chớ làm trai, khẳng định một lẽ sống đẹp và cũng là lý tưởng và tầm vúc của người làm trai : khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thỏch thức với càn khụn. 
 => Hai câu đầu ý thơ mở ra có tính chất mạnh mẽ (hướng ngoại). Khaỳng ủũnh moọt leỷ soỏng ủeùp cuỷa chớ laứm trai, soỏng sao cho hieồn haựch vaứ coự mửu ủoà lụựn (Cửựu nửụực, giuựp daõn thoaựt khoỷi laàm than noõ leọ) thay ủoồi vaọn meọnh daõn toọc 
- Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm những việc phi thường, phải gắn liền với sự nghiệp cứu nước. ý tưởng lớn lao, mới mẻ này đã giúp Phan Bội Châu thể hiện cái tôi đầy trách nhiệm của mình, trong những câu thơ tiếp theo.
 2.2. Hai cõu thực: í thức trỏch nhiệm của người trai trước thời cuộc, trước lịch sử: khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân một cách tự tin, giọng thơ lắng xuống khi nhìn vào thực trạng đất nước.
 	Trong khoảng trăm năm cần cú tớ;
 	 Sau này muụn thuở hỏ khụng ai?
- Tỏc giả tự ý thức về cỏi TễI ( ngó, tụi, tớ) à tự hào về vai trũ của mỡnh trong cuộc đời (100) và trong xó hội lịch sử ( ngàn năm sau). à Khẳng định dứt khoỏt: Chớ làm trai gắn với ý thức về “ cỏi tụi” – “ cỏi tụi” cụng dõn đầy tinh thần trỏch nhiệm trước cuộc đời. Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cứu nước. Tự nhận gánh vác việc giang sơn một cách tự giác, Nói bằng cả tâm huyết, bằng tấm lòng sục sôi của mình. Phá vỡ tính quy phạm của văn học trung đại (Tính phi ngã).
- Gịong thơ nghi vấn nhưng nhằm khẳng định quyết liệt hơn quan niệm cụng danh mới mẻ, tiến bộ của nhà thơ hướng về Tổ quốc và nhõn dõn => Theồ hieọn sửù tửù tin baỷn lúnh , vaứ yự thửực traựch nhieọm cuỷa baỷn thaõn ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực. Sau này muôn thuở há không ai? 
2.3 Hai caõu luaọn: Thaựi ủoọ cuỷa taực gổa trửụực tỡnh caỷnh ủaỏt nửụực 
- Giọng điệu thơ đầy tâm huyết, khẳng định, tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ: Caựch noựi taựo baùo , ủaày khớ phaựch theồ hieọn quan ủieồm cheỏt vinh hụn soỏng nhuùc. Boọc loọ taỏm loứng yeõu nửụực chaựy boỷng cuỷa nhaứ thụ.
Non sụng đó chết sống thờm nhục; 
 	Hiền thỏnh cũn đõu học cũng hoài. 
 (Giang sụn tửỷ ủoà nhueỏ ; Hieàn thaựnh lieõu nhieõn tuùng dieọc si).
- Quan niệm sống của kẻ sĩ trước thời cuộc: í thức về lẽ vinh nhục, tồn vong của đất nước, dõn tộc. Đề xuất tư tưởng mới mẻ, tỏo bạo về nền học vấn cũ, bộc lộ khớ phỏch ngang tàn, tỏo bạo, quyết liệt của nhà cỏch mạng tiờn phong: “Sỏch vở ớch gỡ cho buổi ấy, Áo xiờm nghĩ lại thẹn thõn già” – Nguyễn Khuyến)
- Hai cõu thơ tiếp tục triển khai để gắn chớ làm trai vào thời cuộc của nước nhà : “Non sụng đó chết” / một cỏch núi rất hay, rất cảm động về nỗi đau thương của đất nước bị nụ lệ. Là nam nhi – là kẻ sĩ sống phải sống nụ lệ là sống nhục.
- Hiền thỏnh cũn đõu/ Phủ định cỏch học cũ kỹ, lạc hậu là đọc sỏch thỏnh hiền – cỏch học khụng hợp thời , vụ nghĩa => Hai cõu thơ cú tư tưởng tiến bộ và sõu sắc nhất , cho thấy Phan Bội Chõu là một chớ sĩ tiờn phong.
Việc học hành thi cử cũ, không còn phù hợp với tình hình đất nước hiện tại. (Cụ không hề phủ nhận Nho giáo, cụ chỉ muốn kêu gọi sự thức thời, tinh thần hành động vì sự nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành động đã dùng những từ phủ định đầy ấn tượng: “Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc); “Si” (ngu). Các từ trong bản dịch: nhục, hoài; chưa thể hiện được các từ “Đồ nhuế”, “Si” trong nguyên tác.
 2.4. Hai cõu kết: Tư thế, khỏt vọng lờn đường của bậc trượng phu, hào kiệt sẵn sàng ra khơi giữa muụn trựng súng bạc, tỡm đường làm sống lại giang sơn đó chết. Khaựt voùng maừnh lieọt, loứng quyeỏt taõm saột ủaự ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực. 
- Cỏc hỡnh ảnh thơ: bể đụng, cỏnh giú, muụn trựng súng bạc mang tầm vúc lớn lao, kỳ vĩ, hoà nhập với con người trong tư thế “bay lờn”. Nhõn vật ra đi như được chắp thờm đụi cỏnh thiờn thần, bay bổng trờn thực tại tối tăm, khắc nghiệt, vươn ngang tầm vũ trụ bao la. Nhân vật trữ tình được thể hiện rõ qua giọng điệu bài thơ: đó là con người tự tin, dám khẳng định mình, ý thức rõ về nỗi vinh nhục ở đời, có khát vọng lớn lao, trên hành trình đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
- Con người như muốn lao ngay vào môi trường hoạt động mới mẻ sôi động, bay lên cùng cơn gió lớn làm quẫy sóng đại dương. Mạnh mẽ hơn nữa: cùng một lúc bay lên với muôn trùng sóng bạc.
 2.5. Nghệ thuật: Hỡnh aỷnh thụ laừng maùn, đẹp, hào hựng giàu chất sử thi kỡ vú vaứ haứo huứng theồ hieọn loứng haờm hụỷ tửù tin khi xuaỏt dửụng cửựu nửụực. Thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật, viết bằng chữ Hỏn. Gịong thơ trang nghiờm, đĩnh đạc, hào hựng, mạnh mẽ, lụi cuốn. Những từ phủ định mạnh mẽ, đã tác động đến độc giả một cách sâu sắc (Tử hĩ, đồ nhuế, si). 
- Cách sử dụng từ ngữ: Càn khôn, non sông, khoảng trăm năm (những từ ngữ chỉ đại lượng không gian, thời gian rộng lớn, mang tầm vóc vũ trụ-Đặc trưng thơ tỏ chí trung đại (múa giáo non sông...) đó cũng là đặc trưng trong bút pháp thơ của Phan Bội Châu.
 Tổng kết
- Hình tượng nhân vật trữ tình là hình tượng một người anh hùng, tràn đầy ý thức về cái tôi của mình, cái tôi ý thức đầy trách nhiệm về sự tồn vong của đất nước, để từ đó thể hiện vai trò của mình với giang sơn đất nước.
- Lớ tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sụi, tư thế đẹp đẽ và khỏt vọng lờn đường chỏy bỏng của của chớ sĩ cỏch mạng trong buổi đầu ra đi tỡm đường cứu nước. 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan gánh vác việc giang sơn tự giác. HS về nhà chuẩn bị học bài, chuẩn bị bài sau: Nghĩa của câu uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc73 Luu biet khi xuat duong.doc