Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 65, 66: Ôn tập văn học (HKI)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 65, 66: Ôn tập văn học (HKI)

ÔN TẬP VĂN HỌC (HKI)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố và hoàn thiện các kiến thức về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài ở hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài ở hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật.

 2. Kĩ năng: Trọng tâm là văn học Việt Nam: Hệ thống hoá kiến thức đã học về tác giả, tác phẩm theo quá trình vận động lịch sử trong các giai đoạn cuối cùng của thời kì văn học trung đại, hiểu được tài năng sáng tạo của ông cha ta để đưa văn học dân tộc đạt tới những giá trị đỉnh cao về nghệ thuật.

 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, trách nhiệm trong viếc làm đề cuơng ôn

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1591Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 65, 66: Ôn tập văn học (HKI)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:17 
Tiết ppct:65-66 
Ngày soạn:03/12/10 
Ngày dạy:06/12/10 
ÔN TẬP VĂN HỌC (HKI)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố và hoàn thiện các kiến thức về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài ở hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài ở hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật.
 2. Kĩ năng: Trọng tâm là văn học Việt Nam: Hệ thống hoá kiến thức đã học về tác giả, tác phẩm theo quá trình vận động lịch sử trong các giai đoạn cuối cùng của thời kì văn học trung đại, hiểu được tài năng sáng tạo của ông cha ta để đưa văn học dân tộc đạt tới những giá trị đỉnh cao về nghệ thuật.
 3. Thái độ: Cĩ ý thức nghiêm túc, trách nhiệm trong viếc làm đề cuơng ơn tâp lại kiến thức. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Ph­¬ng thøc thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ị, gi¶ng gi¶i, h×nh thøc trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nhĩm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV.
- Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính
- Tìm những nét chung trong nội dung tư tưởng các tác phẩm.
- Yêu cầu học sinh xem lai một số tác phẩm đã học. Trào lưu nhân đạo trong văn học trung đại thế kỉ xviii- xix bieu hiện như thế nào?
- Nội dung chính của trào lưu nhân đạo? HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý. SGK trình bày nội dung gì? Hs suy nghĩ trả lời,. 
- Hoan cảnh lịch sử nước ta cĩ đặc điểm gì nổi bật?
- Vẽ sơ đồ, gọi HS điền các kiến thức vào ô phù hợp.
- Hướng dẫn HS rút ra kết luận sau khi yêu cầu các em nêu nội dung, nghệ thuật cảu một số tác phẩm đã học.
- HS chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu.
- Em hãy cho biết Những biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học . 
- Gv gợi ý bằng những câu hỏi đê học sinh ơn lại kiến thức. - SGK trình bày nội dung gì? 
- GV: gợi ý để học sinh trình bày về kiên thức cũ đã học
- GV: Yêu cầu các em làm việc nhanh, thảo luận nhĩm. GV nhận xet và hướng dẫn HS ơn tập. 
- GV giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về tác giả, tác phẩm theo câu hỏi của đề cương ?
- Em hãy cho biết Những biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học . 
- SGK trình bày nội dung gì? Hs suy nghĩ trả lời,. Hoan cảnh lịch sử nước ta cĩ đặc điểm gì nổi bật?
- HS hiểu được tài năng sáng tạo của ông cha ta để đưa văn học dân tộc đạt tới những giá trị đỉnh cao về nghệ thuật.
HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước:” Kìa non non.. có phải”. Cảm nhận hài hòa giữa tôn giáo ( đạo Phật) linh thiêng với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Cảnh thiên nhiên nhiên như phô diễn vừa có màu sắc, vừa có hình khối, đường nét :” Này suối Giải Oan uốn thang mây.” Tâm hồn nghệ sĩ đắm mình trong cảnh sắc với tấm lòng từ bi bác ái.:” Cửa từ bi là bao.. càng yêu..
XIN LẬP KHOA LUẬT
- Lòng yêu nước thể hiện ở tầm nhìn của tác giả. Đó là tư tưởng canh tân đất nước. Dất nước phải có luật, mọi người phải sống theo pháp luật. : “ Bất luận quan hay dân mọi người đều phải theo luật nước” . Dùng lời lẽ thuyết phục, cách lập luận sắc sảo coat sao thuyết phục vua Tự Đức . - Dẫn lời khổng Tử hai lần. Lời lẽ nhẹ nhàng , chứng cứ sát thực trong trình bày nội dung của luật, phê phán đạo Nho ở một vài điểm và nêu ý nghĩa của luật trong đời sống. NTT có lòng yêu nước thiết tha với sự phát triển của đât nước=> có tầm nhìn vượt thời đại.
* Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Cơn: Đồng cảm với nỗi buồn đau sầu tủi , cảch sống cơ lẻ của người Chinh phụ khi chồng đi chiến đấu. Khát khao hạnh phúc lứa đơi, lo sợ tuổi trẻ chĩng phai tàn do chiến chanh.
* Thơ Hồ Xuân Hương: Địi quyền sống, giãi bày những lo toan về tuổi trẻ qua nhanh mà duyên phận bẽ bàng ,lỡ dở. Con gnười cá nhân, bản năng, khao khát sống hạnh phúc, tìm tình yêu đích thực, nĩi thẳng thắn những ước muốn của phụ nữ bằng cách nĩi ngang tàn, cá tính mạnh mẽ.
A. VĂN HỌC VIỆT NAM (trọng tâm)
I . Văn học - Câu hỏi đề cương: 
C¶m nhËn cđa anh chÞ vỊ bµi th¬ Tù t×nh II cđa Hå Xu©n H­¬ng, thấy được tâm sự, nỗi xĩt xa và ước muốn vượt lên trên số phận của tác giả.
C¶m nhËn cđa anh chÞ vỊ vẻ đẹp trong bµi th¬ “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến.
Phân tích bài thơ Thương vợ để thấy được người phụ nữ đảm đang tần tảo nơi bà Tú và tấm lịng của Trần Tế Xương.
Em hãy làm rõ thái độ sống ngất ngưởng của Nguyễn Cơng Trứ trong bài ca ngất ngưởng.
Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”của Nguyễn Cơng Trứ.
Lẽ ghét và lẽ thương trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” được biểu hiện như thế nào? Xuất phát từ đâu?
Cĩ ý kiến cho rằng: Víi bµi v¨n tÕ Nghĩa sĩ Cần Giuộc, lÇn ®Çu tiªn trong lÞch sư v¨n häc cã mét t­ỵng ®µi nghƯ thuËt sõng s÷ng vỊ ng­êi n«ng d©n t­¬ng xøng víi ngoµi ®êi cđa hä . Y kiÕn cđa em nh­ thÕ nµo? 
Tấm lịng vua Quang Trung thể hiện như thế nào qua “ Chiếu cầu hiền”
Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ- Thạch Lam
Phân tích hình tượng Huấn Cao trong Chữ người tử tù.
Từ nhan đề “ Hạnh phúc của một tang gia “, anh , chị hãy phân tích tác phẩm để thấy rõ bộ mặt thật của xã hội thượng lưu
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
Trong bi kịch Vũ Như Tơ, em cĩ suy nghĩ và thái độ gì?
tình yêu và thù hận- (Trích Rơ mê ơ và Giu – li – ét) U. Sêch – xipia.
Nắm nội dung và nghệ thuật của các bài đọc thêm.
1. Chương trình văn 11 học kì I chủ yếu là những tác phẩm văn học của 2 giai đoạn 3,4 của văn học trung đại: Vẽ sơ đồ (*)
2. Văn học vận động mạnh mẽ theo xu hướng dân tộc hoá, dân chủ hoá và sự rạn nứt của thi pháp văn học trung đại: Vẽ sơ đồ (**). Khủng hoảng của chế độ phong kiến, ý thức hệ và nũ học phong kiến văn học vận động mạnh mẽ thoe xu hướng dân tộc, dân chủ hoá.
 a. Về nội dung: Quan tâm tới số phận nhân dân, đặc biệt là số phận người phụ nữ.
- Đấu tranh chống lại trật tự, lễ giáo XH phong kiến vì quyền sống, quyền hạnh phúc con người. Ca ngợi, luyến ái tự do, đề cao cái tôi cá nhân. Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng, phê phán những hiện tượng lố lăng trong XH thực dân nửa phong kiến . 
 b. Về nghệ thuật: Không tuân thủ tính quy phạm chặt chẽ của văn học trung đại.
- Đưa tiếng cười suồng sã vào văn thơ làm mất đi vẻ nghiêm trang, đạo mạo của văn học trung đại. Khai thác rộng rãi ngôn ngữ nôm na bình thường, phát hiện cá tính của nhà văn.
 3. Cảm hứng yêu nước trong văn học 
- Chủ nghĩa yêu nước là một nội dung lớn của vă học trung đại: âm hưởng hào hùng khi chiến đấu chống ngoại xâm, âm hưởng bi tráng khi nước mất nhà tan => giọng điệu tha thiềt khi thái bình thịnh trị. Hai sư kiện cần chú ý: Chế độ phong kiến hung hoảng đến suy thoái, Háng trăm cuộc khởi nghiã của nông đân nổ ra. Cuộc khởi nghĩa của Quang Trung đã dẹp yean các tập đoàn phong kiến đàng trong,đàng Ngoài, đánh tan quân Thanh, quạn Xiêm => rồi suy yếu. Nguyễn Aùnh khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế
- TDP xâm lược( 1858), nhân dan Nam Bộ kiên cường chống giặc ngoại xâm, nhưng đều thất bại. Năm 1884, Pháp hoàn toàn chiếm lĩnh nước ta.+> XH TD- nửa PK- ảnh hưởng đời sống văn hóa.
- Cảm hứng yêu nước biểu hiện trong văn học giai đoạn này: Biết ơn. Ca ngợi những người hi sinh vì đất nước . Biết ơn gắn liền căm thù giặc (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc). Tình yêu thiên nhiên đất nước (Nguyễn Khuyến, Chu Mạnh Trinh). Ý thức được trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước ngay cả khi trong hoàn cảnh hiểm nghèo. (Cao Bá Quát, Phan Văn Trị, Nguyễn Thông). Tư tưởng canh tân thể hiện một cách bức xúc qua các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ. Ca ngợi người dân đánh giặc với những phẩm chất tương xứng ngoài đời của họ. Ý thức được trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước, trong cảm hứng u hoài, bi tráng. Cảm nhận xót xa u buồn trước tình cảnh đất nước.
-Tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trong cuộc đời để thi thố, giúp dân giúp nước
-Cảm hứng u buồn khi ý thức trách nhiệm của mình với đất nước. Mình chưa đóng góp đước gì, chưa có cách nào để xóa đi tình cảnh những tình cảnh đang diễn ra. Dặng Dung: “ Mài gươm mấy độ bóng trăng tà” 
4. TRÀO LƯU NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 
Tình hình đất nước thế kỉ XVIII_XIX có nhiều biến động lớn về lịch sử: Chế độ PK từ khủng hoảng đến suy thoái. Nguyễn Huệ dẹp yêu thù trong , giặc ngoài, ( Dàng Ngoài, Đàng Trong, quân Thanh, quân Xiêm) . Đời sống nhân dân lầm than điêu đứng vì chiến tranh loạn laic, phu phen, tạp dịch.=> VH đòi quyền sống, chủ nghĩa nhân đạo xuất hiện.
- Aûnh hưởng của văn học truyền thống, những mặt tích cực của Nho giáo, Phật giáo, truyền thống nhân đạo của người Việt Nam qua lối sống “ Thương người như thể thương thân”.VHDG cội nguồi nảy sinh chủ nghĩa nhân đạo; tư tưởng nhân văn của Phật giáo là từ bi bác ái; ; tư tưởng nhân văn của Nho giáo là học thuyết nhân nghĩa; tư tưởng nhân văn của Đạo giáo là sống thuận theo và hòa hợp tự nhiên.
- Nội dung: lịng thương người, khẳng định và đề cao con người ở phẩm chất , tài năng, khát vọng chân chính về quyền sống, quyền hạnh phúc, tự do. Lên án các thế lực tàn bạo, phong kiến phản động, chà đạp con người. Ca ngợi những nguyên tắc đạo lí, thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người. Khẳng định con người cá nhân. Đề cao vai trị của tình yêu, con người cá nhân. Dồng cảm với nhưng con người bị chà đạp, bị dày vị. Khát vọng hạnh phúc, cơng bằngkhĩc cho tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa xa.
B. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI:
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học sinh về làm đề cương chi tiết bằng những ý chính nhất theo hệ thống câu hỏi giáo viên.
- HS về nhà chuẩn bị: Làm đề cương chi tiết.uag của dòng sông và những chiến công hiển hách ở đâýcâng oanh liệt nhất trong lịch sử d
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc65 - 66 On tap van hoc.doc