Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 62, 63: Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và Giu li ét) - U. Seách Xpia

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 62, 63: Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và Giu li ét) - U. Seách Xpia

TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN.

(TRÍCH RÔMÊÔ VA GIU LI ÉT) - U. SEÁCH XPIA.

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm hận được sức mạnh của tình yêu lứa đôi chân chính. Hiểu được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Tình yêu của trong sáng, ngây thơ, không kém phần mãnh liệt, bất chấp mối thù hận của hai dòng họ. Đặc sắc nghệ thuật kịch của thiên tài Sếch – xpia: miêu tả tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại.

 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo đắc trưng thể loại. Nắm được một vài đặc điểm nghệ thuật kịch của Sếch – xpia: ngôn ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch.

 3. Thái độ: Có cái nhìn đồng cảm tích cực về tình yêu trong sáng vượt qua thử thách

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 4262Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 62, 63: Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và Giu li ét) - U. Seách Xpia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:16 
Tiết ppct:62,63 
Ngày soạn:26/11/10 
Ngày dạy:30/11/10 
TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN.
(TRÍCH RƠMÊƠ VA GIU LI ÉT) - U. SẾCH XPIA.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm hận được sức mạnh của tình yêu lứa đơi chân chính. Hiểu được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Tình yêu của trong sáng, ngây thơ, không kém phần mãnh liệt, bất chấp mối thù hận của hai dòng họ. Đặc sắc nghệ thuật kịch của thiên tài Sếch – xpia: miêu tả tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại.
 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo đắc trưng thể loại. Nắm được một vài đặc điểm nghệ thuật kịch của Sếch – xpia: ngôn ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch.
 3. Thái độ: Cĩ cái nhìn đồng cảm tích cực về tình yêu trong sáng vượt qua thử thách
C. PHƯƠNG PHÁP: Ph­¬ng thøc thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ị, gi¶ng gi¶i, h×nh thøc trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
 2. Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: Nội dung ca ngợi tình yêu trong trắng, bất chấp những trở ngại của đôi nam nữ thanh niên ở thời đại phục hưng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nhĩm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV.
- GV giới thiệu thêm về Thời đại phục hưng: Phong trào Phục hưng (cốt lõi là chủ nghĩa nhân văn ): giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội – phong kiến, đề cao những giá trị tốt đẹp cao quí của con người à văn hóa Phục hưng là một bước tiến kỳ diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu.
- Những gương mặt tiêu biểu của văn hoá Phục hưng: Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Mi-ken-lan-giơ, Đan-tê, Ra-bơ-le, Xéc-van-tet, Sếch-xpiaÛ 
- Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính
- Gọi HS đọc hiểu tiểu dẫn và gạch dưới những ý chính.
- HS đọc và gạch dưới.Hs gạch dưới những ngôn từ và đại từ nhân xưng.
- HS làm theo yêu cầu GV
Tình yêu say đăm của Rơmêơ-Giu li ét như thế nào ? 
? Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm.
? Cảm nhận của em về R and J
? Em hãy cho biết sáu lời thoại đầu cĩ gì đặc biệt.
- GV giảng thêm
SGK/ 197 (Phần tiểu dẫn) ? Em hãy nêu vài nét về tác giả 1564-1615 Nhà thơ, kịch thiên tài Nước Anh thờ phục hưng.
 * Diễn biến hai giai đọan của đoạn trích: (đọc 3 lần)
+ Phần 1: Từ câu thoại 1 à 6: Là những lời độc thoại nội tâm: Là những lời độc thoại nội tâm nhưng được thốt lên thành tiếng nói, nói khe khẽ, nói 1 mình, chỉ để mình nghe, được thể hiện qua các ngôn từ và các đại từ nhân xưng. 
+ Phần 2: Từ câu thoại 7 à16: Ngôn từ của R và J chuyển sang tình thế đối thoại. Ngôn từ của R và J chuyển sang tình thế đối thoại. Họ bắt đầu hướng về nhau, họ nói cho nhau nghe và họ nghe nhau nói, họ đáp lời nhau cho dù họ không nhìn thấy nhau.
- Tình yêu say đăm của Rơmêơ-Giu li ét như thế nào ?
- Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm ?
- Cảm nhận của em về R and J ?
- Em hãy cho biết sáu lời thoại đầu cĩ gì đặc biệt ?
- GV giảng thêm: SGK/ 197 (Phần tiểu dẫn) ? Em hãy nêu vài nét về tác giả 1564-1615 Nhà thơ, kịch thiên tài Nước Anh thờ phục hưng.
- Gọi HS đọc hiểu tiểu dẫn và gạch dưới những ý chính.
- HS đọc và gạch dưới.Hs gạch dưới những ngôn từ và đại từ nhân xưng.
- HS làm theo yêu cầu GV
- Những câu hỏi thảo luận? Chủ đề và mâu thuẫn cơ bản được thể hiện trong đoạn trích này ?
- Tâm trạng của R, những dẫn chứng cụ thể ?
+ R đã xem J như là Mặt trời mọc lúc rạng đông. Vầng dương tươi đẹp rực rỡ khiến Hằng Nga héo hon, nhợt nhạt. Làn ánh sáng tưng bừng Đôi gò máđẹp rực rỡ như ánh sáng ban ngày.
VD +“ Sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia ư? ... 
 + Đôi mắt nàng lên thay cho sao ư?”
 + Ước gì ta là chiếc bao tay mơn trớn gò má ấy !
 + R đã xem J như là Mặt trời mọc lúc rạng đông “Vừng dương đẹp tươi ơi, hãy mọc lên đi...” khiến mặt trăng lúc ấy trở nên héo hon, nhợt nhạt”.
+ R tập trung vào đôi mắt đẹp của nàng một cách khéo léo bằng cách chuyển dẫn: “Nàng đang nói kìa, nhưng nàng có nói gì đâu... Đôi mắt nàng đang lên tiếng”. Ánh mắt lấp lánh khiến R ngỡ là đôi môi mấp máy..
- Tâm trạng của J, những dẫn chứng cụ thể ?
- Nhận định về mối tình R and J ?
- Em hãy cho biết diễn biến tâm trạng của Rơmêơ qua hình thức so sánh trong lời thoại đầu tiên 
- Phân tích diễn biến tâm trạng giuliét qua lời thoại”Chỉ cĩ tên họ chàng là thù địch em thơi” 
- Hãy chứng minh tình yêu-thù hận đã được giải quyết trong đoạn trích?
VD* +“ Chàng hãy khước từ cha chàng ..... chàng hãy thề là chàng yêu em đi”
 +“Em sẽ không còn là con cháu nhà Ca – Piu _ lét nữa”.
+ Lo sợ trước sự thù hận của hai dòng họ: “ Tuờng vườn này cao, rất khó trèo qua; và nơi tư địa, anh biết mình là ai rồi đấy ...”
- Nàng lo lắng cho tính mạng của R: “ Họ mà bắt gặp anh, họ sẽ giết chết anh”
=>GV: Cái đẹp của bối cảnh làm cho tình yêu trong sáng. Băn khoăn day dứt trước cảnh éo le. Cảm xúc bị dồn nén khơng thốt ra thành lời. Ca ngợi hạnh phúc do chính con người tạo ra không phải tạo hóa hay chúa trời ban phát. TY cao cả giàu chất nhân văn.
- Nỗi ám ảnh giữa hai dịng họ xuất hiện: Rơmêơ sẵn sàng từ bỏ dịng họ của mình. Giuliét lo cho mình, lo cho người mình yêu 
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả Sếch – xpia: Sinh 23/4/1564 mất 23/4/1616 tại thị trấn Xtơ- rét- phớt- ôn-Ê-vơn, miền tây nam nước Anh. Xuất thân trong gia đình buơn bán ngũ cốc. Sớm vào đời tự lập kiếm sống vì hoàn cảnh gia đình sa sút. 1585 lên Luân đôn làm chân giữ ngựa, nhắc tuồng, diễn viên trước khi trở thành nhà viết kịch thiên tài của nước Anh.
Các sáng tác của Sếch-xpia: Ơng để lại 37 vở kịch lịch sử, bi kịch, hài kịch, 154 bài xon-nê Một số truyện thơ dài.
=> Tác phẩm của Sếch-xpia là tiếng nĩi của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lịng nhân ái bao la, của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người.
 2. Vở kịch Rô-mê-ô & Giu-li-ét:
 a. Xuất xứ: Được viết khoảng năm 1594 – 1595. Là vở kịch thơ xen lẫn văn xuôi, có 5 hồi. Lấy bối cảnh tại thành Vê-rô-na (Ý). gồm 5 hồi. Kể về sự xung đột gữa hai dịng họ Mơn ta ghiu và Ca piu lét tại Vê rơ na (italia) thời trungcổ.
 b. Thể loại: Kịch; Mâu thuẫn kịch: Khát vọng yêu đương và hồn cảnh thù địch của dịng họ.
 c. Tóm tắt: SGK – Tr 198 Câu chuyện bắt đầu từ đêm dạ hội hố trang do gia đình Ca-piu-lét tổ chức nhân dịp con gái họ là Giu-li-ét trịn 14 tuổi. Rơ-mê-ơ, con trai nhà Mơn-ta-ghiu, đang buồn bã vì bị Rơ-da-lin từ chối, Rơ-mê-ơ đã cùng các bạn hố trang đi vào nhà Cam-piu-lét, mặc dù trước đĩ Rơ-mê-ơ đã cĩ cuộc loạn đã với nhiều thành viên của dịng họ này. Tại đây, chàng gặp Giu-li-ét, người mà bá tước Pa-rít, cháu của Vương chủ thành Vê-ơ-ra đang muốn cầu hơn. Rơ-mê-ơ say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời của nàng và và cũng được sự đồng cảm của Giu-li-ét. Tình yêu của họ nảy nở và bùng lên mạnh liệt. Cũng trong đêm ấy, Rơ-mê-ơ trở lại, leo lên bờ tường đối diện với phịng ngủ của nàng, dúc lúc Giu-li-ét cũng ra đứng bên cửa sổ, thổ lộ lịng mình. họ hẹn ước với nhau, hơn thế, họ cịn nhờ tu sĩ Lâu-rân làm phép cưới bí mật.khơng biết tình yêu của họ cĩ thành hiện thật như phép màu khơng.và văn bản trên đây được trích lớp 2, hồi II của vở kịch.
 3. Đoạn trích:
 a. Vị trí: lớp 2, hồi II, cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét tại vườn nhà Ca-piu-lét sau đêm vũ hội hoá trang.
 b. Đại ý: Sau khi dự dạ tiệc, trong trang phục người hành khất, R gặp và yêu J. Đoạn trích tả cảnh đêm trăng gặp gỡ của đôi tình nhân. Qua đó, tác giả khẳng dịnh và ca ngợi sức mạnh của tình yêu tự do, khát vọng yêu đương, sức sống và sự vươn lên vượt qua hồn cảnh trĩi buộc để cĩ được tình yêu, hạnh phúc.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tìm hiểu văn bản
 2.1. Tâm trạng của Romeo: 
 * Độc thoại: Sau bữa tiệc hóa trang ở nhà ca-pui-lét, cùng bạn bè trở về, Rô-mê-ô quay trở lại, vượt tường bất chấp hiểm nguy vào nhà Giu-li-ét dúng lúc Giu-li-ét đứng bên cửa sổ. Rô-mê-ô đắm say và choáng ngợp trước người đẹp J. 
- Với Rô-mê-ô, Giu-li-ét là hiện thân của những cái đẹp nhất trong thiên nhiên, Tâm hồn đắm say của Rô-mê-ô khi tình yêu đến. 
- R so sánh đôi mắt nàng như hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời, nhưng chẳng ngôi sao nào có thể bì được với đôi mắt đẹp kia
* Đối thoại: R thể hiện một tình yêu mãnh liệt với J. R sẵn sàng từ bỏ tên tuổi của mình: “Tôi thù ghét cái tên tôi ...... thì tôi xé nát nó ra”.
- Tình yêu của R là tình yêu say đắm, nồng nàn, mãnh liệt , không chút đắn đo. R đã vượt qua lòng thù hận, những trở ngại: “ Tôi vượt qua đuợc tường này ..... vậy người nhà em sao ngăn nổi tôi”. em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại lòng hận thù
- R đã vượt qua lòng thù hận, những trở ngại, vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu
- Dùng nhiều thán từ “ôi!”; Cảm giác choáng ngợp, say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét. 
- Trăng đóng vai trò trang trí cho đêm thần tiên để cuộc gặp gỡ tình tứ, đoan chính của đôi tình nhân. Trăng tạo sự đồng cảm, đồng tình. Trăng tạo bối cảnh thiêng liêng vừa đầy tình, vừa trân trọng che chở. Tình yêu cuồng nhiệt làm nảy sinh khao khát chinh phục, gần gũi ở Rô-mê-ô. Tình yêu của R là tình yêu say đắm, nồng nàn, mãnh liệt, không chút đắn đo. Mãnh lực tình yêu vượt lên trên mọi nỗi sợ hãi vì “cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm”. Rô-mê-ô là chàng trai mạnh mẽ, đến với tình yêu chân thành, say đắm và dám vượt lên trên tất cả mọi trở ngại để được sống thật với rung cảm của con tim.
=> Ca ngợi tuổi trẻ và tình yêu mãnh liệt mang màu sắc lí tưởng. Họ nói về nhau mà không phải nói với nhau: chân tình, đằm thắm, phấn chấn , rạo rực
=> Ca ngợi chiến thắng của khát vọng cá nhân trước định kến và thù hận dòng tộc truyền kiếp, trước tất cả những gì kìm hãm tự do của con người, đấu tranh cho con người được quyền sống chính đáng.
 2.2. Tâm trạng Juliet
 * Độc thoại: Nàng thổ lộ không chút ngượng ngùng, không chút che giấu. Nàng thổ lộ tình yêu mãnh liệt. Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết. Mong Rô-mê-ô từ bỏ họ tên. Muốn Rô-mê-ô thề đã yêu mình. Đề ra giải pháp-vứt tên họ để đổi lấy tình yêu, sự chín chắn trong tình yêu của Giuliét 
 - Nàng thổ lộ tình yêu thật hồn nhiên, trong trắng, bất chấp cả thù hận Tình yêu mãnh liệt. Nàng thổ lộ không chút che dấu: VD*
- Khi được lời đáp của R giải toả nỗi băn khoăn, nàng đã tế nhị chấp nhận tình yêu của R. Tình yêu của J trong sáng, ngây thơ, không kém phần mãnh liệt, bất chấp mối thù hận của hai dòng họ. Những rung cảm của Giu-li-ét trước tình yêu mãnh liệt. Lời bộc bạch chân thành không cần che giấu, không chút ngượng ngùng. Giu-li-ét chấp nhận tình yêu.
* Đối thoại: - Lo sợ trước sự thù hận của hai dòng ho,ï lo lắng cho tính mạng của R. Nàng vừa ngạc nhiên vừa lo lắng tràn đầy yêu thương vì sự xuất hiện táo bạo của Rô-mê-ô. 
- Khi được lời đáp của R giải toả nỗi băn khoăn, nàng đã tế nhị chấp nhận tình yêu của R: “ Em chẳng đời nào muốn họ gặp anh nơi đây”, khác hẳn với những lời lẽ quá bạo dạn lúc đầu.
=> Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô. Giu-li-ét là thiếu nữ chân thành, trong sáng, đón nhận tình yêu bất chấp sự hận thù của hai dòng họ. Đó là khát vọng được sống thật với con người của chính mình. Giữa họ có sự đồng cảm, đồng điệu đồng tình, tình yêu nồng nàn đắm say và dũng cảm.
 2.3. Tình yêu của R and J: 
- Tình yêu đến từ hai phía chứ không phải tình yêu đơn phương tạo ra sức mạnh tự nhiện vượt lên trên thù hận, bất chấp thù hận.
- Bức tường kiên cố bao quanh nhà Giu-li-ét là bức tường ràng buộc của lễ giáo. Không gian giữa họ quá chênh vênh. Họ chỉ có thể hướng về nhau, nói cho nhau mà không thể nắm tay nhau. Không gian im lặng ẩn chứa mối thù rình rập ập tới bất kể lúc nàò, mối thù của hai dòng họ. Thời gian ngắn ngủi với buổi đêm. Đêm tối là khoảnh khắc của tình yêu, che chở cho tình yêu. Ban ngày họ là đối đầu là thù địch.
- Thù hận khơng xuất hiện để cản trở tình yêu, khơng điều khiển nhân vật, khơng xung đột tình yêu, chỉ xuất hiện trong cảm thức của Giuliét. R làm tất cả để cĩ tình yêu, J yêu một cách ngây thơ trong trắng, cần một tình yêu chân thật. Tình yêu đối với họ là tất cả. Hai người yêu nhau say đắm
 2.4. Nghệ thuật xây dựng kịch: 
- Tính ước lệ của ngôn ngữ kịch. Trong những lời độc thoại dường như vẫn có đối thoại, bảo đảm tính sinh động của kịch. Mâu thuẫn kịch phát triển: nảy nở – cao trào - cởi nút. 
- Khơng đối thoại với nhau mặc dù họ cĩ nhắc đến tên nhau. Nhân vật độc thoại nội tâm =>chân thành đằm thắm. Lời độc thoại khơng đơn tuyến mà như đối thoại. 
 2.5. Ý nghĩa văn bản
- Khẳng định vẻ đẹp của tình đời, tình người theo lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn thơng qua sự chiến thắng của tình yêu chân chính và mãnh liệt đối với những thù hận dịng tộc.
- Cả hai đều ý thức được lịng thù hận nhưng khơng nhằm khơi dậy mà chỉ hướng tới tình yêu cao đẹp để vượt lên nĩ.
- Khẳng định vẻ đẹp tình người theo lí tưởng nhân văn. Ca ngợi tình yêu chân chính. Nghệ thuật kịch hấp dẫn, kịch tính gây sự chú ý của người đọc
Tổng kết
 a. Về nghệ thuật: Đoạn trích đã tập trung được nghệ thuật xây dựng kịch của Sếch-xpia. Lời thoại giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc, bộc lộ được tâm trạng của nhân vật. Tính cách nhân vật khắc họa qua ngôn ngữ và hành động kịch. 
 b. Nội dung: Đoạn trích đã tôn vinh vẻ đẹp của một tình yêu trong sáng, dũng cảm, vượt lên trên cả hận thù. Rô-mê-ô và Giu-li-ét là những hình tượng đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu và đã phản ánh được khát vọng sống của con người thời ấy. Đoạn trích đã tơn vinh vẻ đẹp của một tình yêu trong sáng, dũng cảm, vượt lên trên cả hận thù
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Đọc với giọng điệu phù hợp lời thoại của hai nhân vật.Tập diễn cĩ phân vai HS về nhà chuẩn bị: 4 tiêt tiếp theo ơn tập tieng Việt, làm văn, giảng văn.uag của dòng sông và những chiến công hiển hách ở đâýcâng oanh liệt nhất trong lịch sử d
D. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc62-63 Tinh yeu va thu han.doc