Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 55: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiếp theo)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 55: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiếp theo)

 Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiếp theo)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ báo chí. Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí, phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích những văn bản thông dụng thuộc ngôn ngữ báo chí. Bước đâù biết viết một số thể loại loại văn bản báo chí ở mức đơn giản: tin ngắn, phong vấn, quảng cáo

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt được ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác được đăng tải trên báo.

 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí. Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn. Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ báo chí ở từ, ngữ, câu văn, biện pháp tu từ. Bước đâù biết viết một số thể loại loại văn bản báo chí ở mức đơn giản: tin ngắn, phong vấn, quảng cáo

 3. Thái độ: Có ý thức khi tiếp cận thể loại này, sử dung thể loại này. Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 55: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:14 
Tieỏt ppct:55 
Ngaứy soaùn:06/11/10 
Ngaứy daùy:09/11/10 
 Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiếp theo)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khỏi niệm ngụn ngữ bỏo chớ, phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ. Cỏc đặc trưng của ngụn ngữ bỏo chớ, phõn biệt với cỏc phong cỏch ngụn ngữ khỏc. Cú kĩ năng lĩnh hội và phõn tớch những văn bản thụng dụng thuộc ngụn ngữ bỏo chớ. Bước đõự biết viết một số thể loại loại văn bản bỏo chớ ở mức đơn giản: tin ngắn, phong vấn, quảng cỏo
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt được ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác được đăng tải trên báo.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí. Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn. Phõn tớch đặc điểm của ngụn ngữ bỏo chớ ở từ, ngữ, cõu văn, biện phỏp tu từ. Bước đõự biết viết một số thể loại loại văn bản bỏo chớ ở mức đơn giản: tin ngắn, phong vấn, quảng cỏo
 3. Thái độ: Cú ý thức khi tiếp cận thể loại này, sử dung thể loại này. Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: LVB: Lời ăn tiếng núi hàng ngày của nhõn dõn vốn là kho nguyờn liệu vụ tận của ngụn ngữ văn bản, Nhưng mỗi loại văn bản lại sử dụng ngụn ngữ theo một phong cỏch riờng. Để hiểu thờm điều đú, hụm nay chỳng ta tỡm hiểu phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
Học sinh nờu một cỏch ngắn gọn nhưng phương tiện diễn đạt của phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ. 
- Học sinh túm tắt ý cơ bản ? Cach vận dụng các biện pháp tu từ?Ngôn ngữ báo chí phải tạo được sức háp dẫn?
- Chia HS thành nhóm để các enm thảo luận từng yêu cầu, sau đó phát biểu.
- Bố cục trình bày?
Ngôn ngu báo chí dùng kiểu ngữ âm, chữ viết như thế nào? Từ ngữ trong báo chí?
- Ngữ pháp trong ngôn ngữ báo chí phải ra sao?
- Phong cách ngôn ngữ báo chí là gì?
- Các đặc điẻm của ngôn ngữ báo chí?
- Tính thông tin thể hiện trên những phương diện nào?
- Tính ngắn gọn biểu hiện cụ thể như thế nào?
- Anh (chị) hãy lần lượt trình bày những yêu cầu đối với các phương tiện diễn đạt trong phong cách báo chí ?
- Phong cách ngôn ngữ báo chí là gì?
- Ngôn ngữ báo chí phải tạo được sức háp dẫn?
- Tính ngắn gọn biểu hiện cụ thể như thế nào?
- Các đặc điẻm của ngôn ngữ báo chí?
- Tính thông tin thể hiện trên những phương diện nào?
- Anh (chị hãy nêu ngắn những đặc trưng của ngôn ngữ báo chí ?
I. GIỚI THIỆU CHUNG: CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGễN NGỮ BÁO CHÍ.
 1. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT 
Về từ vựng: ngữ âm - chữ viết:
- Báo nghe: phát thanh viên phải phát âm chuẩn, tôn trọng người nghe. Chú ý chính tả, cách viết hoa, viết tắt, phiên âm tiếng nước ngoài.
- Báo đọc: quy định về chính tả, viết tắt, dùng tiếng nước ngoài phải triệt để tôn trọng. Đọc phải rõ ràng (với PTV), Tôn trọng người nghe.
- Có thể dùng từ ngữ khoa học, kĩ thuật
- Từ ngữ dùng phải có tính toàn dân, đa phong cách. Cụ thể có thể dùng từ ngữ ở nhiều lĩnh vực khác nhau để có thể phản ánh mọi mặt của đời sống như: Từ ngữ KHKT, hành chính, văn chương, thông tục.
- Cũng cần tránh những thuật ngữ chuyên ngành không thông dụng. Nếu có dùng phải chú thích. Tránh từ dung tục, thô tục.
 b. Về ngữ pháp: 
- Câu văn rõ ràng, chính xác: Dùng cụm từ để đặt tên cho bài tạo ấn tượng ngắn gọn, súc tích. Ví dụ: (học sinh tự chuẩn bị)
+ dùng mo hình câu: thời gian - địa điểm - sự kiện mở đầu cho các bản tin để nhấn mạnh vào tính thời sự.
+ dùng câu mở rộng thành phần kết hợp lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
+ Câu phải rõ ràng, chính xác về nghĩa, không khó hiểu, mơ hồ.
+ Dùng cụm Danh, Động, Tính từ làm tiêu đề “Tít” cho bài báo
c. Về biện pháp tu từ
- Dùng tu từ rất quan trọng trong báo chí: dùng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ.. Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp với từng thể loại bài viết nhằm nâng cao tính hấp dẫn, định hướng của báo chí
 d. Về bố cục trình bày
- Bố cục rõ ràng hợp lí, lo gic đễ tiếp thu. VD: Tin thời sự phải theo bố cục: Nguồn tin, thời gian, địa điểm, sự kiện.
- Tên bài báo thường được trình bày theo kiểu chữ đặc biệt.
- Sử dụng một đoạn có tính tóm tắt nội dung bài báo đặt đầu bài đẻ giúp người đọc tiết kiệm thời gian. Tên “Tit” các bài báo viết thường trình bày có những kiẻu chữ đặc biệt, tạo ấn tượng, có kèm ảnh (nếu có liên quan đến nội dung trình bày)
 2. ĐẶC TRƯNG CỦA NGễN NGỮ BÁO CHÍ.
Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng, như đài phát thanh báo in, đài truyền hình, báo điện tử..
 a. Tính thông tin sự kiên:
- Đặc điểm quan trọng là tính thời sự:
+ Thông tin phải cập nhật, cụ thể chính xác và đầy đủ.
+ Thông tin phải khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận.
+ ngôn ngữ phải là ngôn ngữ sự kiện, phản ánh vấn đề thời sự xã hội.
 b. Tính ngắn gọn:
- Ngắn gọn ở số lượng ngôn từ, câu, chữ.
- Ngắn gọn ở lượng thông tin, cónghĩa là phải đưa lượng thônh tin cần thiíet nhất trong mọt lượng ngon từ và thời gian ít nhất.
- Tránh lối dùng từ trùng lặp, tránh lối nói vòng.
 c. Tính hấp dẫn:
- Hấp dẫn ở loại thông tin: thông tin phải thu hút được người đoc, nghe tức là thông tin đó liên quan đến đời sống cộng đồng một cách trực tiếp
- Hình thức phải hấp dẫn, từ dùng kiểu chữ, dùng từ đặt câu, xếp tiêu đề, xếp vị trí các tin.. 
III.. Luyện tập: 
 1. Bài tập 1: Bản tin => thụng tin sự việc ngắn gọn, kịp thời, cập nhật.Phúng sự: thụng tin sự việc, miờu tả sinh động, cụ thể, yờu cầu gợi cảm, gõy được hứng thỳ.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Đặc điểm chung và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí. Phửụng tieọn dieón ủaùt vaứ ủaởc trửng cuỷa Phong caựch ngoõn ngửừ baựo chớ. .
- HS về nhà chuẩn bị: Soạn bài thực hành lựa chọn cỏc bộ phận trong cõu theo hệ thống cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.
Biểu hiện
Đặc trưng cơ bản
Tính thông tin thời sự
Đảm bảo chất lượng thông tin, ngôn ngữ phải chính xá về thời gian, địa điểm, nhân vật, sự kiện.
Tính ngắn gọn
Lời văn báo chí phải ngắn gọn, lượng thông tin cao.
Tính sinh động hấp dẫn
Ngôn ngữ báo chí phải kích thích sự tò mò của người đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • doc55 Phong cach ngon ngu bao chi - (tt).doc