Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 5, 6: Tự tình - Hồ Xuân Hương

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 5, 6: Tự tình - Hồ Xuân Hương

 TỰ TÌNH

 Hồ Xuân Hương

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh Xuân Hương.

- Hiểu được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của tác giả

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh Xuân Hương. Khả năng Việt hoá thơ Đường: dùng từ độc đáo, sắc nhọn, hình ảnh giản dị giàu sức biểu cảm; táo bạo mà tinh tế; tả cảnh sinh động, đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca.

 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

 3. Thái độ: Học sinh biết yêu quí, trân trọng cái tài, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1880Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 5, 6: Tự tình - Hồ Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:01 
Tieỏt ppct:5,6 
Ngaứy soaùn:14/08/2010 
Ngaứy daùy:17/08/2010 
 TỰ TèNH 
 Hồ Xuân Hương
A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT
- Cảm nhận được tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh Xuân Hương. 
- Hiểu được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của tác giả 
B. TROẽNG TAÂM KIEÁN THệÙC, Kể NAấNG, THAÙI ẹOÄ
 1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh Xuân Hương. Khả năng Việt hoá thơ Đường: dùng từ độc đáo, sắc nhọn, hình ảnh giản dị giàu sức biểu cảm; táo bạo mà tinh tế; tả cảnh sinh động, đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca.
 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 
 3. Thỏi độ: Học sinh biết yêu quí, trân trọng cái tài, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH.
C. PHệễNG PHAÙP: Kết hợp đọc hiểu văn bản với phương pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết trình. Tích hợp với bài “ Lời nói-sản phẩm của cá nhân”
D. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. Anh (chị) hãy cho biết cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu lộ ở những phương diện nào ? 
 3. Bài mới: Hồ Xuân Hương, tình duyên của bà lận đận: hai lần lấy chồng đều làm lẽ (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm; Cầm bằng làm mướn, mướn ... công). Bà tính tình phóng khoáng, giao du rộng, cuối đời, bà đi thăm thú nhiều nơi, nhất là các chùa chiền, danh lam thắng cảnh. Nội dung chủ yếu của thơ bà: là nỗi niềm cảm thông, là sự khẳng định vẻ đẹp và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ. Thơ bà mang phong cách riêng độc đáo, bà là nhà thơ nữ viết về giới mình với giọng điệu thơ vừa trữ tình, vừa trào phúng, mang đậm phong cách dân gian, ngôn ngữ trong thơ bà táo bạo mà tinh tế...
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Hs đọc Sgk
- Qua phần giới thiệu em nhận thấy điểm gì nổi bật trong cuộc đời và tính cách của Hồ Xuân Hương ? Hs trả lời 
- Gv nhận xét,khái quát
- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK Tr 18.
- Anh (chị) hãy nêu những hiểu biết của mình về cuộc đời nữ sĩ HXH ?
- Anh (chị) hãy nêu những hiểu biết của mình về sự nghiệp văn chương của tác giả ? * Bố cục: 4/4: nửa trên tả thực nỗi thương mình trong cảnh lẽ mọn, nửa dưới là thái độ của nhà thơ và sự thật phũ phàng.
- Nội dung chủ yếu trong thơ bà ?
GV: Gọi HS đọc bài thơ.
- Hs đọc/ Gv yêu cầu Hs nêu cảm nhận chung nhất về bài thơ (Buồn, thấm thía cô đơn, quạnh vắng )
- Tự tình được viết theo thể loại nào ? bố cục ra sao ?
 - Anh (chị) hãy cho biết nhân vật trữ tình đang ở hoàn cảnh như thế nào ? ý nghĩa của việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ trong hai câu đầu ?
- Anh (chị) hãy cho biết câu 3/4 biểu hiện tâm trạng gì của HXH ?
GV: Gọi HS đọc 4 câu cuối.
- Anh (chị) hãy cho biết câu 5/6 thể hiện thái độ gì của tác giả ? ( H/S đọc hai câu kết)
- Anh (chị) hãy cho biết hai câu kết khẳng định sự thật cay đắng gì mà người phụ nữ phải chịu đựng ? Tâm trạng của tác giả ?
- Anh (chị) hãy khái quát ý nghĩa nội dung và nghẹ thuật của tác phẩm ? 
GV: Anh (chị) hãy về nhà tìm đọc một số những bài thơ khác của tác giả.
- Hs suy nghĩ,trao đổi thảo luận 
- Từ ngán diễn tả tâm trạng gì ? cụm từ “ xuân đi, xuân lại lại” gợi cho anh chị suy nghĩ gì ?
- Hs trao đổi thảo luận, Gv yêu cầu Hs đọc văn bản (Đọc chậm rãi,hơi trầm thể hiện nỗi buồn kín đáo xót xa)
- LHMT: Các yếu tố của môI trường thiên nhiên có tác động đến tâm lí của nhân vật trữ tình ra sao ?
- LHMT: Hình ảnh thiên nhiên được sử dụng nhằm khắc hoạ đậm nét tâm sự, tình cảm của nhân vật trữ tình như thế nào ?
 - Hai câu đầu cho thấy tác giả đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào ?
- Hs trao đổi,suy nghĩ , đại diện trả lời 
- Gv định hướng gợi mở : (?) Mở đầu bài thơ là khung cảnh gì ? Thời gian có gì đặc biệt ? Tiếng trống văng vẳng gợi cho em cảm giác gì ?
- Giữa khung cảnh đó HXH hiện lên như thế nào ? Trong câu thơ thứ 2 ,anh chị ấn tựợng với từ nào nhất ? tại sao? 
- Nhịp điệu câu thơ thứ 2 có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình ? 
- Cá nhân suy nghĩ,trả lời . Hai câu thực giúp anh chị hiểu thêm gì về nhân vật trữ tình ? hs suy nghĩ . Gv gợi ý 
- Cụm từ “ say lại tỉnh” gợi lên điều gì ? Hình ảnh vầng trăng ccó lien quan gì đến thân phận nữ sĩ họ Hồ ?
- Hs trình bày . Gv nhận xét, tổng hợp 
* Gv hướng dẫn Hs tổng kết 4 câu thơ đầu, nhấn mạnh những ý cơ bản “ Nỗi buồn tủi,xót xa,sự bẽ của nhân vật trữ tình được biểu hiện qua nghệ thuật độc đáo”
- Anh chị cảm nhận được tâm trạng gì của nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ 5-6 ? hãy phân tích tâm trạng đó ?
- Gv gợi ý : (?) Hai câu thơ là 2 hình ảnh thiên nhiên,những hình ảnh thiên nhiên đó nói lên điều gì ?
- Anh chị có nhận xét gì về trật tự các từ ngữ trong 2 câu thơ? Trật tự đó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả cảnh và tình ?
- Hai câu kết diễn tả tâm trạng gì của nhân vật trữ tình? Tâm trạng đó được diễn tả qua những từ ngữ nào ?
Gợi ý : gv nhận xét,tổng hợp 
- Dựa vào phần ghi nhớ trong SGK Tr 19. + Sử dụng ngôn ngữ thuần việt, giọng điệu ngậm ngùi ai oán.
- Tìm đọc tác phẩm khác của tác giả. Hs suy nghĩ, một vài em trình bày
(củng cố,hướng dẫn)
- Qua việc tìm hiểu bài thơ,hãy đánh giá khái quát những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- Theo anh chị đâu là giá trị nhân văn của bài thơ ?
- Gv tổng hợp . Gv hướng dẫn học sinh giải quyết bài 1- phần luyện tập
- Hs đọc ghi nhớ Sgk. uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh và mất). Quê gốc ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Bà là con của cụ Hồ Phi Diễn, một thầy đồ ra Bắc dạy học. Nữ sĩ có ngôi nhà riêng cạnh hồ Tây lấy tên là Cổ Nguyệt Đường. Hồ Xuân Hương sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn lịch sử đầy sóng gió (nửa cuối TK XVIII nửa đầu TK XIX) 
- Cuộc đời và tình duyên éo le ngang tráI, lận đận, hai lần làm lẽ đều chết chồngcuối đời bà thường đi giao du nhiều nơi, nhất là thăm chùa, danh thắng. Con người thông minh có cá tính mạnh mẽ, giao lưu với nhiều văn sĩ nổi tiếng. 
- HXH là một thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời gặp nhiếu bất hạnh. 
- HXH là nhà thơ của phụ nữ, nhà thơ trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài đến cảm hứng, hình tượng.
 2. Tác phẩm
- Bà để lại tập thơ Lưu Hương Kí, tập thơ được phát hiện năm 1964 gồm 26 bài thơ Nôm và 24 bài thơ chữ Hán. Thơ bà mang phong cách độc đáo. Tác giả viết về giới mình vừa trào phúng lại vừa trữ tình, giọng thơ mang đậm tính dân gian, ngôn ngữ thơ táo bạo mà tinh tế. Thơ Nôm Đường luật, thât ngôn bát cú.
- Thơ tác giả chủ yếu là nỗi niềm cảm thông, là sự khẳng định vẻ đẹp nhiều mặt và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ.
- Tự tình II nằm trong chùm 3 bài cùng tên của HXH
II. Đọc hiểu văn bản. 
Đọc văn bản giải thớch từ khú
Tỡm hiểu văn bản
 2.1. Hai câu đề: Bối cảnh không gian thời gian, nỗi cô đơn buồn tủi, bẽ bàng. 
+ “Đêm khuyatrống canh dồn”=> Thời điểm nửa đêm về sáng, tiếng trống thúc gấp gáp mà người phụ nữ vẫn thao thức chờ đợi và không ngủ được >< lẽ ra phải đang say giấc nồng.
- Không gian, thời gian : rộng lớn, vắng lặng, đêm khuya, một con người cô độc ngồi đối diện với lòng mình --> Bẽ bàng 
+ Trống canh dồn : Tiếng trống của tâm trạng=> thể hiện sự thảng thốt khắc khoải, càng chờ lại càng vô vọng. Thời khắc, bước đi của thời gian nhắc nhở con người rằng tình yêu, tuổi trẻ cũng đang tàn lụi ->Tăng cái yên tĩnh, vắng lặng 
+ “Trơ cái hồng nhan”: Sự bẽ bàng của duyên phận. Từ “trơ đầu câu nhấn mạnh cái tủi hổ bẽ bàng Từ “cái” đi liền với “hồng nhan” gợi sự rẻ rúng mỉa mai.
+ Nhịp điệu 1/3/3 -> câu thơ như bị ngắt làm 3, một tiếng nấc nghẹn ngào hay lời trì triết chính mình “ đưa cái hồng nhan của mình ra mà mạt sát’
 2.2. Hai câu thực: Hình ảnh người phụ nữ cô đơn , chán chường, ê chề.
- Câu 3: Hình ảnh người phụ nữ trơ trọi tủi phận, bẽ bàng của người vợ lẽ trong đêm khuya với biết bao xót xa cay đắng.
+ “Chén rượuchưa tròn” => Nàng muợn rượu để giải sầu, dìm hồn mình trong đáy cốc. Song càng uống càng tỉnh lại càng sầu. “Trăng xế” chỉ tuổi xuân đã đi qua mà hạnh phúc chưa đến “khuyết chưa tròn”. Đối diện với không gian rợn ngợp “nước non”, người phụ nữ thấy mình bé nhỏ và nỗi cô đơn, nỗi buồn cứ lớn dần.
 - Ca dao: Tối tối chị giữ lấy chồng
 Chị cho manh chiếu nằm không nhà ngoài
 Sáng sáng chị gọi bớ hai
 Mau mau trở dậy băm bèo thái khoai.
- Hồ Xuân Hương cũng từng lâm vào cảnh: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung” nên bà rất hiểu. Người vợ lẽ càng ngóng chờ đợi chồng lại càng thất vọng. Câu thơ thấm đẫm sự buồn tủi phẫn uất. Nói rõ hơn thực cảnh và thực tình của HXH
+ Say lại tỉnh”: Gợi vòng quẩn quanh: càng say, càng tỉnh,càng cảm nhận nỗi đau thân phận 
+ Vầng trăng....chưa tròn”: Gợi sự đồng nhất giữa người và cảnh , vầng trăng ...gợi sự dở dang, muộn mằn. Cảnh tình của HXH được gợi qua hình ảnh chứa đựng sự éo le “ Trăng sáp tàn mà chưa tròn- tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn . Hương rượu thoảng qua để lại vị đắng chát,hương tình qua để chỉ còn phận hẩm duyên ôi. Nỗi thương mình trong cảnh cô đơn lẽ mọn. 
 2. 3. Hai câu luận: Thái độ của nhà thơ và sự thật phũ phàng. 
+ “ Xiên ngang.đâm toạc”: Động từ mạnh: xiên, đâmThái độ bứt phá vùng vẫy của tác giả qua việc sử dụng phép đảo ngữNỗi niềm phãn uất gửi gắm qua hình tượng thiên nhiên. Sự phản kháng mạnh mẽ và thái độ không cam chịu của nữ sĩ, bộc lộ cá tính, bản lĩnh, thách thức số phận. Bà vạch trời, chỉ đất cho thoả nối uất ức tủi hờn. Đó là một tâm trạng bị dồn nén, từ than thở đến tức tối, rồi muốn đập phá, muốn giải phóng mình ra khỏi nỗi cô đơn, thân phận lẽ mọn.
+ Rêu và đá : sự vật vô tri và mềm yếu nhưng có một sức sống mãnh liệt. Chúng không bị hoàn cảnh trói buộc cứ xiên ngang mà vươn lên trên mặt đất,cứ xé toạc chân mây mà biểu hiện khí phách 
+ Nghệ thuật đảo ngữ : Làm nổi bật sự phẫn uất cuả cỏ cây 
+ Những động từ mạnh” xiên, đâm” + những bổ ngữ “ ngang, toạc”..thể hiện sự bướng bỉnh ngang ngạnh 
=> Đó chính là tâm trạng phẫn uất, sự cựa quậy, phá phách của HXH. Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây như muốn vạch trời bới đất mà hờn oán. Con người cũng quẫy đạp,chống chọi, phản kháng lại số phận hoàn cảnh. Hai câu luận là bản lĩnh khí phách của nữ sĩ họ Hồ, đồng thời cũng minh chứng cho tài năng ngôn ngữ xuất chúng của bà( TN trong thơ bà luôn sống động đầy sức sống)
 2.4. Hai câu kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi 
+ Ngán : chán ngán,ngán ngẩm--> XHương chán ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo: xuân đi, xuân lại lại nhưng con người thì tuổi xuân qua không bao giờ trở lại .Đó là tiếng thở dài ngao ngán, một nỗi chua chát khôn nguôi . “ Ngán nỗi” => sự chán chường, tiếng than
 + “Xuân đilại lại” mâu thuẫn giữa tuổi trẻ của con người và thời gian tuần hoàn của con người. XHPK độc ác nào có để tâm đến thân phận bèo bọt của người phụ nữ. Và quy luạt khắc nghiệt của đời người thật nghiệt ngã: “Trâu quá xá, mạ quá thì”, tuổi giá xồng xộc đến mang theo nỗi hận lòng của người phụ nữ.
+ “Mảnh tình => tí=>con con.” Mảnh tình vốn đã ít ỏi, vậy mà còn bị san sẻ. Không chỉ vây, ngay khi nó chỉ còn “tý” mà vẫn phải chia đén khi không thể chia thêm “con con”.
- Lời thơ chất chứa nỗi lòng cùng sự vật vã tủi hờn không thể kể cùng ai. Tác giả đã đồng cảm với hoàn cảnh của người phụ nữ. Trong đầm đìa nuớc mắt vẫn pha một nụ cười giễu cợt, điều đó lại càng chua chát hơn.
 2.5 Nghệ thuật: 
- Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn: tả cảnh sinh động, đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca, nghệ thuật đảo ngữ, tương phản. Động từ mạnh: xiên, đâm
+ Nghệ thuật tăng tiến “ mảnh tình- san sẻ- tí con con -> diễn tả sự xót xa đến tội nghiệp. Đó là tâm trạng của kẻ suốt đời mang thân đi làm lẽ phải chịu cảnh “ Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng”, nó là nỗi lòng của người phụ nữ xưa, khi hạnh phúc đối với họ là chiếc chăn quá hẹp 
3. Tổng kết. 
 a. Nội dung: Qua lời tự tình, bài thơ nói lên bi kịch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH . ý nghĩa nhân văn của bài thơ là ở chỗ : trong buồn tủi người phụ nữ vẫn gắng vượt lên trên số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch 
 b. Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giản dị, đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi để diễn tả những biểu hiện phong phú của tâm trạng 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Gv hướng dẫn học sinh giải quyết bài 1- phần luyện tập
- Gv dặn dò Hs : Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài “Câu cá mùa thu” uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc5 ,6 Tu tinh.doc