Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 26, 27: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 26, 27: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

 chiếu cầu hiền

(Ngô Thì Nhậm)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được chủ trương của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài; nhận thức được vai trò và trách nhiệm của người trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nước. Thấy được nghệ thụât lập luận và thể hiện cảm xúc của Ngô Thì Nhậm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức:Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vau Quang Trung. Nghệ thụât lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngô Thì Nhậm.

 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại. Rèn kĩ năng viết bài nghị luận.

 3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, có thái độ trân trọng người hiền tài.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3927Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 26, 27: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:07 
Tieỏt ppct:26,27 
Ngaứy soaùn:20/09/10 
Ngaứy daùy:24/09/10 
 chiếu cầu hiền
(Ngô Thì Nhậm)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được chủ trương của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài; nhận thức được vai trũ và trỏch nhiệm của người trớ thức đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước. Thấy được nghệ thụõt lập luận và thể hiện cảm xỳc của Ngụ Thỡ Nhậm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức:Chủ trương cầu hiền đỳng đắn của vau Quang Trung. Nghệ thụõt lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngụ Thỡ Nhậm. 
 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại. Rèn kĩ năng viết bài nghị luận. 
 3. Thỏi độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, có thái độ trân trọng người hiền tài.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. Tình cảm của tác giả và nhân dân đương thời đối với người nghĩa sĩ được thể hiện như thế nào trong 2 phần cuối bài văn tế ?
 3. Bài mới: Tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nước ta... Tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia. Cách diễn đạt tinh tế bằng lời lẽ vừa tâm huyết vừa có sức thuyết phục cao và lập luận chặt chẽ của tác giả.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
GV hướng dẫn H/s tìm hiểu tiểu dẫn 
- HS đọc phần tiểu dẫn
- GV phát vấn HS trả lời
- Chỉ ra những nét chính về tác giả Ngô Thì Nhậm?
 * Bố cục:
 + “ Từng nghe.....người hiền vậy”: Vai trò và sứ mệnh của người hiền đối với nhà vua và đất nước
 + “ Trước đây....hay sao?” :Suy nghĩ của nhà vua về tình hình đất nước hiện tại, ước nguyện được nhiều người hiền ra giúp rập triều đình mà vua mới gây dựng nên
 + “ Chiếu này....bán rao” :Những yêu cầu và biện pháp cầu hiền, tuyển hiền cụ thể
 + Còn lại: Mong muốn và lời khích lệ nhười hiền của nhà vua
- Nêu hoàn cảnh ra đời. thể loại tác phẩm?
 HD: Đọc - hiểu văn bản.)
- HS đọc văn bản.
- GV chú ý cách đọc: Rõ ràng, chú ý những đoạn văn bày tỏ thái độ tình cảm của người viết. Những câu văn có hình ảnh.
- GV yêu cầu HS xác định bố cục của văn bản.
- HS chú ý những từ khó giải thích cuối chân trang sách.
Chiếu cầu hiền
Phần 3: Chiếu này ban xuốngmọi người đều biết.
Phần 2
Trước đây thời thế suy vicủa Trẫm hay sao
Phần 1
Từng nghesinh ra người hiền vậy
(?) Tìm hiểu cách đánh giá của tác giả về vai trò và nhiệm vụ của người hiền như thế nào? Nhận xét về cách nêu vấn đề của người viết? - GV chốt lại
- Nêu một vìa nét vè tác giả?
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Thể loại? Nội dung của phần thứ nhất trong tác phẩm?
- Tác giả dã ví người hiền với hình ảnh gì? ý nghĩa của việc so sánh đó?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử người trình bày trước lớp.
- THTGĐĐHỒ CHÍ MINH: Tử tưởng sử dụng nhõn tài của Bỏc.
- GV kẻ mẫu bảng, yêu cầu HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ. GV chốt lại
- Tâm trạng của vua Quang Trung và tình hình thời thế được diễn tả như thế nào? GV phát vấn HS trả lời
 - Vua Quang Trung có cách cầu hiền như thế nào?
- Nhà văn nhắc tới quan niệm nào của Nho giáo? Mục đích của việc vận dụng quan niệm đạo Nho?
- Nội dung của phần thứ hai?
- Nhà văn chỉ ra những thực tế gì?
- Thực tế đó được nói tới như thế nào? cách nói đó có ý nghĩa gì? sức thuyết phục? Thái đọ của nhà vau đối với sỹ phu Bắc hà?
- Thể hiện thái độ này nhà văn đã làm đươc điều gì? Thực tế đát nứoc?
- Nhắc đất thực tế đất nước nhà văn muốn làm diều gì?
- Cách câu hiền của nhà vau? Cách cqau hiền đó thể hịên điều gì? Rút ra giá tri nội dung, giá trị nghệ thuật.
- GV chốt lại nội dung bài học.
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử người trình bày trước lớp. GV chốt lại
- Cách kết thúc bài chiếu như thế nào?
- Hs trả lời cá nhân (Củng cố, hướng dẫn, dặn dò). Hs đọc ghi nhớ sgk
- Hs nhận xét về tài đức của vua Quang Trung, nhận xét về nghệ thuật lập luận của Ngô Thì Nhậm
- HS học bài, soạn bài “ Xin lập khoa luật”. - HS ôn lại thể loại chiếu và nội dung văn bản “ Chiếu cầu hiền”
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả. Ngô Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn. Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội). 1775 đỗ tiến sỹ, từng làm quan dưới thời Lê Cảnh Hưng
- Khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp Tây Sơn. 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, Ngô Thì Nhậm được cử làm Thị lang bộ lại. Là người được nhà vua tin dùng giao cho soạn thảo giấy tờ quan trọng.
 2. Tác phẩm.
 a.Thể loại: Chiếu– Lời vua- ban bố mệnh lệnh, chỉ thị à liên quan đến vấn đề trọng đại của quốc dân( mệnh lệnh quốc gia). - Cầu: mong mỏi, thuyết phục à nghị luận xã hội.
 b. Hoàn cảnh ra đời.
-1788 Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai.Nhà Lê sụp đổ. Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực.
- Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền”- kêu gọi những người tài đức ra giúp dân giúp nước.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tỡm hiểu văn bản
 2.1.Quy luật xử thế của người hiền: 
- Hình ảnh so sánh: Người hiền như sao sáng trên trời. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần. Thiên tử như sao Bắc thần 
 + “ như sao sáng trên trời cao” Vai trò của người hiền tài được đánh giá cao bằng nghệ thuật so sánh là tinh hoa, tinh tú của trời đất non sông Vô cùng quan trọng, tác giả đã dùng cách thể hiện đặc biệt để làm nổi bật vị trí này của ngừơi hiền
à Thể hiện lòng tôn kính, coi trọng đối với hiền tài. Cách nói đó đã có tác dụng to lớn đến người đọc, bởi đây không phải là những lời chê trách đầy quyền uy của một vị hoàng đế mà đây là những lời có ký, có tình đầy hiểu biết tôn trọng, làm các sỹ phu Bắc Hà yên tâm. Xem hiền tài là bậc sứ giả trời phái xuống giúp dân.
- Hiền tài phải do thiên tử sử dụng. Không làm như vậy là trái với đạo trời
- Đạo trời: hiền tài là sứ giả do trời phái xuống để giúp dân giúp nước, néu không làm như thế là trái đạo trời, trái với quy luật cuộc sống. “nếu che mất ánh sáng, dấu đi vẻ đẹp. thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy”
- Dùng hình ảnh so sánh lấy từ luận ngữ, viện đến đạo trời tạo ấn tượng mạnh, tạo tính chính danh cho cho bài chiếu, vừa cho thấy Quang Trung là người có học, biết lễ nghĩa. Sức thuyết phục lớn đối với các sỹ phu, tạo niềm tin cho họ. đặc biệt nhắc đến đạo trời tức là viện dẫn một cách xử thế không thể khác đối với hiền tài. 
- Lập luận chặt chẽ, thống nhất, thuyết phục cao. Có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ phu Bắc Hà. Đó là chân lí, là tất yếu, ý trời. Làm cơ sở cho việc chiêu hiền đãi sĩ: cầu hiền là việc làm hợp ý trời, lòng dân
 2.2. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước.
a. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà: 
- Người đi ở ẩn làm mai một hiền tài Giữ mình im lặngLàm việc cầm chừng. Làm quan mà không dám thể hiện chính kiến “ Chết đuối trên cạn”. Tự tử “ra biển vào sông” Bất hợp tác-uổng phí tài năng.
* Sử dụng hình ảnh: Lấy ý trong Kinh Thi, Kinh dịch mang ý nghĩa tượng trưng. Vừa châm biếm nhẹ nhàng, vừa tỏ ra người viết có kiến thức sâu rộng, có tài năng văn chương.
- Lấy một loạt các thành ngữ để thuyết phục làm cho lời nói tao nhã, tránh xúc phạm trực tiếp, đồng thời cũng thể hiện cho sỹ phu Bắc Hà biết trình độ học thức của Quang Trung. Những dân chứng mà tác giả đưa ra là có thực, nhằm phê phán nhẹ nhàng, giúp các sỹ phu phản tỉnh nhận ra lỗi lầm trong cư xử của mình mà thay đổi.
 b. Vua Quang Trung.
+“ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi”: Thái độ thành tâm khiêm nhường, thể hiện sự đòi hỏi, lòng tha thiết người hiền ra giúp đời, và cả chút thách thức của vua Quang Trung.
+ đặt ra giả thiết: hay trẫm ít đức, hay thời loạn lạc à Đây là những điều không đúng sự thực: Quang Trung là đại anh hùng, thời đại đã thanh bình, nói như vậy là để người nghe phải suy nghĩ và trói buộc họ không thể làm khác. đ Tha thiết trông chờ. Cách viết tế nhị, tình lí rõ ràng, có sức thuyết phục cao.
 c. Tính chất thời đại mới và nhu cầu của đấn nước (Tieỏt 27) 
 + Buổi đầu nền đại định: còn nhiều khó khăn. Kỷ cương triều chính còn khiếm khuyết => Chỉ ra tính chất thời đại. 
 + Biên ải còn nhiều lo toan, chưa yên.. Dân chưa hồi sức. Đức hoá chưa thấm nhuần đ Khó khăn cần có hiền tài. Giọng điệu tha thiết, chi tiết cụ thể, cách nói giầu hình ảnh bày tỏ thái độ thành tâm, khiêm nhường nhưng cũng rất kiên quyết trong việc cầu hiền.
- Trách nhiệm của kẻ sỹ là phải giúp nước giúp vua, lời nói này khơi dậy khát vọng cống hiến của người hiền. Tác giả nói bằng cả hiện thực khó khăn của đất nước, chứng tỏ lòng mong mỏi của nhà vua, đồng thời còn là ước muốn xây dựng đất nước giàu mạnh ước muốn đó phù hợp với muôn dân, thúc dục được lòng người.
 2.3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
 a. Đối tượng cầu hiền: Ai cũng có quyền tham gia không phân biệt quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ
 b. Biệp pháp cầu hiền: 
- Cách tiến cử đa dạng: Được dâng sớ tâu bày. Do các quan tiến cử. Dâng sớ tự tiến cử.
- Tư tưởng dân chủ, tiến bộ, đường lối rõ ràng cụ thể dễ thực hiện, chính sách rộng mở, giàu tính khả thi.
- Lời hay, mưu hay được dùng, được khen thưởng, khuyến khích không kể thứ bậc.
- Lời không hợp, không dùng, có sơ suất không bắt tội, chỉ trích
- Kêu gọi mọi người tài đức chung vai gánh vác việc nước.. đ Đường lối rộng mở, biện pháp cụ thể, dễ thực hiện => Tầm nhìn mang xa trông rộng cũng như khả năng tổ chức, sắp đặt chính sự, giảI toả những băn khoăc của thần dân mang tính chiến lược tính chiến lược của vua Quang Trung.
- Dâng thư tâu bày. Quan lại tiến cử. Tự mình tiến cử. à Bằng nhiều cách thức rất dễ thực hiện, mọi người đều có thể đưa sức mình ra giúp nước. Nhà vua thể hiện chính sách rộng mở, chiêu tập hiền tài. Lời kêu gọi và hứa hẹn đối với những người có công với đất nước.
 c. Kết thúc bài chiếu: lời kích lệ, mở ra tương lai tốt đẹp cho đất nước, triều đình, cho cả người hiền có tác dụng động viên, kêu gọi làm phấn chấn lòng người
 d. Nghệ thuật: - Cách nói sùng cổ (VHTĐ)
- Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư duy sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc triết kết hợp tình cảm tha thiết mãnh liệt nhất. 
 e. ý nghĩa văn bản: Tầm nhìn chiến lược của vau Quang trung
Tổng kết
- Đối tượng thuyết phục: giới sĩ phu Bắc Hà ( rất nhiều người tài giỏi có lòng với dân với nước nhưng chưa ra giúp triều đình vì lẽ này lẽ khác). Mục đích: thuyết phục họ ra giúp vua, giúp nước. Luận điểm thuyết phục: kết hợp tình lí, phân tích dẫn dụ, bày tỏ rõ ràng, tâm huyết, chân thành....
- Qua tác phẩm chúng ta thấy hiện lên hình tượng Quang Trung một ông vua hiền với khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh. Tài năng của nhà văn Ngô Thì Nhậm. Nghệ ...  CẦN ĐẠT
- Hieồu ủửụùc nội dung của pháp luật, mối quan hệ của pháp luật với các thành viên trong xã hội. Vai trò của luật đôI 1với đời sống con người; Hiểu đặc điểm loại văn bản điều trần (nội dung, nghệ thuật). Taàm quan troùng cuỷa luaọt ủoỏi vụựi sửù nghieọp canh taõn cuỷa ủaỏt nửụực vaứ taỏm loứng ủaày nhieọt huyeỏt cuỷa Nguyeón Trửụứng Toọ => Nhaọn thửực ủửụùc loứng yeõu nửụực cuỷa nhaứ vaờn. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Nội dung của luật pháp và ý nghĩa của pháp luật với các thành viên trong xã hội. Pháp luật với ý thức dân chủ. Giúp học sinh hiểu tầm nhìn xa rộng và tiến bộ về vai trò của luật pháp đối với việc đảm bảo và phát triển của nhà nước pháp quyền và xã hội tuân thủ luật pháp. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kín kẽ, thuyết phục lí tình và tấm lòng trung thực của tác giả đối với dân, với nước.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 
 3. Thỏi độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, có thái độ trân trọng người hiền tài.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.
- Vì sao nói chủ trương cầu hiền, biện pháp cầu hiền của Quang Trung là cụ thể và dễ dàng thực hiện?
- Nhận xét thái độ, lời lẽ cầu hiền của tác giả. Vì sao thái độ, lời lẽ ấy là rất phù hợp với đối tượng và mục đích cầu hiền của bài chiếu?
 3. Bài mới: Nguyễn Trường Tộ theo đạo Thiên Chúa và là một học giả nổi tiếng với những tư tưởng đổi mới đất nước thể hiện trong tác phẩm chính luận – bản điều trần: Tế cấp bát điều (8 điều cần thiết gửi lên vua Tự Đức nhà Nguyễn. Bản điều trần thứ 27/60 là bản mang tên Xin lập khoa luật, bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội, nhà nước pháp quyền,; nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- HS tự đọc theo tiểu dẫn (SGK, tr. 71)
- Ba HS đọc 2 lần toàn bài. Nhận xét cách đọc. đọc bài viết 2 – 3 lần ở nhà
=> Bản điều trần số 27 của Nguyễn Trường Tộ mang tên “Tế cấp bát điều”
Tám việc đó như sau: 
ŒXin gấp rút sửa đổi việc võ bị. Xin hợp tỉnh huyện để giảm bớt quan lại và khoá sinh. 
ŽXin gây tài chính bằngcáchđánh thuế xa xỉ. 
Xin sửa đổi học thuật, chú trọng thực dụng
Xin điều chỉnh thuế ruộng đất. ‘Xin sửa sang lại biên giới. 
’Xin nắm rõ lại nhân số. 
“Xin lập viện Dục Anh (viện nuôi dưỡng mồ côi) và trại tế bần (trại cứu giúp những người nghèo). Trong điều 
 tác giả đề nghị mở các khoa sau đây: Khoa nông chính. Khoa thiên văn địa lí. Khoa kĩ nghệ. Khoa luật học
- Tìm hiểu và nhận xét về tình hình thực hiện luật pháp ở nước ta hiện nay trên một lĩnh vực mà em biết (chẳng hạn: an toàn giao thông, môi trường...)
Hs đọc Sgk
- Nêu tóm tắt những nét chính về tác giả?
Nêu xuất xứ văn bản ? Qua những điều trên, em thấy Nguyễn Trường Tộ là con người như thế nào? Hs đọc văn bản
- Theo Nguyễn Trường Tộ, nội dung của pháp luật bao gồm những vấn đề gì?
- Qua đoạn trích, em hiểu thêm gì về con người Nguyễn Trường Tộ? Hướng Hs nêu được các ý sau Mặt trái của luật ?
- Những điểm cần lưu ý: Cần cho HS đọc kỹ, tìm hiểu những luận điểm chính, để thấy rõ giá trị của văn bản . kết hợp tự đọc, tự trả lời câu hoit rong SGK. GV chỉ làm nhiệm vụ định hướng và chốt. 
- Nhửừng neựt chớnh veà taực giaỷ Nguyeón Trửụứng Toọ? Hoaứn caỷnh vaứ muùc ủớch saựng taực? Tìm bố cục đoạn trích? Nêu đại ý đoạn trích? Em hiểu thế nào là điều trần? Văn bản thuộc thể loại nào?
- Vieọc thửùc haứnh luaọt cuỷa caực nửụực phửụng Taõy ủửụùc theồ hieọn nhử theỏ naứo?
- Thaựi ủoọ cuỷa moùi ngửụứi trửụực phaựp luaọn nhử theỏ naứo? Vỡ sao? Nho hoùc truyeàn thoỏng coự toõn troùng phaựp luaọt khoõng ? Moỏi quan heọ giửừa ủaùo ủửực vaứ phaựp luaọt?
- Vieọc nhaộc ủeỏn Khoồng Tửỷ coự taực duùng gỡ?
- Cách đặt vấn đề của tác giả? Mối quan hệ giữa luật pháp và các thành viên trong xã hội? Tác giả chọn cách diễn đạt nào để người đọc dễ hiểu? 
- Ngoài tính chất nói suông, tác giả còn phê phán đạo Nho ở những điểm nào? Tác giả phê phán những loại sách vở vô tích sự, bằng cách nào? Hs đọc Sgk
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả Nguyễn Trường Tộ (1830-1871)
- Xuất thân trong một gia đình công giáo, ở làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An
+Ông học chữ Hán từ nhỏ, uyên thâm về Nho học, nhưng không đi thi mà mở trườngạy học.Ông có cơ hội sớm học tiềng Pháp và tiếp xúc với văn minh Tây Âu nên có tầm nhìn xa trông rộng hơn nhiều Nho sĩ đương thời. Ông sớm nhận ra cần phải canh tân đất nước. Trước cảnh nước ta mất dần vào tay thực dân Pháp, ông lần lượt dâng 58 bản điều trần lên vua Tự Đức và triều đình nhà Nguyễn, đề nghị cải tổ đất nước về kinh tế, văn hoá, xã hội ; nhưng tiếc thay đều không được chấp nhận.
- VB: Xin lập khoa luật. Được trích từ bản điều trần số 27 Tế cấp bát điều (tám việc phải làm gấp) viết ngày 20/10/1867 năm Tự Đức thứ hai mươi.
 2. Tác phẩm: 
 a. Bố cục: ba phần: 
- Phần Œ . Từ đầu đến ...thì đó là quốc dân giết => Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội
- Phần Tiếp đó đến ...quê mùa chất phác. Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật. Tác giả phê phán đạo Nho ở tính chất nói suông, không có pháp luật. 
- Phần Ž còn lại. Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức. Luật có vai trò quan trọng với đời sống con người. Luật không chỉ có tác dụng cai trị xã hội, còn là đạo đức tinh vi, đạo làm người.
 b. Đại ý : Đoạn trích nêu rõ nội dung của luật, mối quan hệ của luật đối với các thành viên trong xã hội.Trên cơ sở đó phê phán đạo Nho ở một vài điểm; đồng thời nêu vai trò của luật với đời sống con người.
 c. Thể loại : Điều trần thuộc loại văn bản mà cấp dưới đệ trình lên cấp trên nhằm trình bày những điều chính sự (xã hội chính trị). Văn bản điều trần còn gọi là: tấu biểu, tấu nghị, tấu sớ, tấu khải, tấu trạng... Gọi chung là tấu, tấu thư, sớ. Thất trảm sớ (Chu Văn An) thuộc loại tấu . Điều trần: văn nghị luận chính trị – xã hội trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục.
- Sớ; Văn bản của Nguyễn Trường Tộ thuộc loại tấu biểu. + Điều trần mang tính nghị luận nhằm thuyết phục người nghe làm theo đề nghị của mình. Vì thế lập luận phải chặt chẽ, chứng cứ xác thực, lời lẽ mềm mỏng, để tránh người nghe tự ái. 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc: Giọng khúc triết, rõ ràng, rành mạch; chú ý các câu hỏi tu từ. Giải thích từ khó theo các chú thích chân trang. 
2. Tỡm hiểu văn bản
 2. 1. Vai trò của luật đối với đời sống con người
- Nội dung của luật bao gồm: Kỉ cương, Uy quyền, Chính lệnh (chính sách và luật pháp)
- Tác dụng: cò tác dụng sai trị xã hội, tất cả để duy trì sự tồn tại của đất nước, luật bao trùm lên tất cả “Bất luận quan hay dân mọi người đều phải học luật”. Không có luật làm sao giữ được kỉ cương phép nước? xưa đã đúng, nay càng thấy đúng và thấm thía hơn! Vào đề trực tiếp, thẳng thắn ngắn gọn
- Khéo léo thuyết phục nhà vua: “phải học những luật mới bổ sung thêm từ triều Gia Long đến nay”. Đưa ra quan niệm luật của đạo Nho: Tam cương ngũ thường, các cơ quan đầu não của chế độ phong kiến:lục bộ: Quan dùng luật để trị dân. Dân theo luật mà giữ gìn. Bất cứ hình phạt nào trong nước đều không vượt khỏi luật Lí lẽ xác đáng. Dẫn chứng cụ thể (kể chuyện bênTây...). Từ chuyện bên Tây, khéo léo đưa về thực tế nói về việc vua có “Tam hào” (ba lần tha)...để nhấn mạnh: tất cả phải có luật.
 Câu 1: Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường, ... Việc thực hành luật pháp ở các nước phương tây rất công bằng, nghiêm minh. Không có ai, kể cả vua chúa được đứng ngoài, đứng trên luạt pháp. Nhà nước, xã hội tồn tại, vận hành và phát triển bằng luật pháp. Đó là những nhà nước pháp quyền.
 Câu 2: Tác giả chủ trương vua, quan, dân đều phải có thái độ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, không được vi phạm, làm trái luật pháp. Chủ trương như vậy mới đảm bảo được công bằng xã hội.
 2.2. Những điểm tác giả phê phán đạo Nhochỉ nói suông không có tác dụng 
+ “các sách Nho chỉ nói suông trên giấy, không làm cũng chẳng ai bị phạt, có làm cũng chẳng ai được thưởng” Tính chất vô tích sự, nói suông. Tác giả dẫn chứng lời nói của Khổng Tử “ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt” -> gậy ông đập lưng ông. Vì thế phải có luật, luật phải gắn với thực tiễn và hành động của con người -> đó là làm theo pháp luật. Sách vở thời phong kiến, xét kĩ chỉ làm rối trí thêm, chẳng được tích sự gì. Dẫn lời Khổng Tử: “chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”(Gậy ông đập lưng ông)
- Tác giả đưa dẫn chứng: “Thử xem có những nhà Nho suốt đời đọc sách...mà còn tệ hơn những người quê mùa chất phác”. Vì sao như vậy? vì họ không được học luật, vì thế cần phải có luật.
 Câu 3: Theo tác giả, Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt chẳng ai khen, không làm hay làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng Tử cũng phái công nhận điều này.
 Câu 4: Quan hệ hiữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giữa đúng luật và đạo đức. Công bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư.Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.
 2.3. Vai trò của luật đối với đời sống con người
- Luật có tác dụng cai trị xã hội. Luật còn là đạo đức, đạo làm người. Luật không bám vào thực tiễn, người thi hành pháp luật không nghiêm dẫn đến hậu quả như sau: Xử sai, Bao che. dung túng, Người mắc tội chạy chọt, đút lót. Thiếu tính gương mẫu của lãnh đạo. Người dân coi thường pháp luật
 Câu 5: Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến tư duy và tâm lí các nhà nho – vốn là những người giương cao ngọn cờ đạo đức của Thánh Khổng – và chính Khổng Tử đã nhận ra cái hạn chế, chủ quan và không tưởng của giáo lí, đạo đức, nghệ thuật nếu không có luật pháp làm nền tảng; để họ nhận thức rõ vấn đề quan trọng của luật pháp.
* Nghệ thuật : Lập luận chặt, dẫn chứng sát thực, lời lẽ mềm dẻo, có sức thuyết phục. 
* ý nghĩa văn bản : Thể hiện tư tưởng cấp tiết của NTT đến nao vôn người
3. Tổng kết: Lòng yêu nước và tư tưởng tiến bộ của tác giả. Bản điều trần viết năm 1867, cách đây hàng trăm năm, nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Người tri thức tiến bộ sớm nhìn trước vấn đề, với tầm nhìn tư tưởng tiến bộ vượt qua thời đại mình.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Vai trò của người hiền đối với quốc gia. Thái độ và hành động của nho sĩ Bắc Hà - Tâm trạng của vua Quang Trung. Thực tế đất nước. Cách cầu hiền của vua Quang Trung
- Dặn dũ HS soạn bài “ Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng theo caõu hoỷi trong SGK”.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc26- 27 Chieu cau hien- Xin lap khoa luat.doc