Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 22, 23: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 22, 23: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

 Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

(nguyễn đình chiểu)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học trung đại và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì "khổ nhục nhưng vĩ đại" của dân tộc. Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn này.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống Thực Dân Pháp. Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả. Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.

 2. Kĩ năng: Đọc hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại. Kĩ năng tóm tắt văn bản. Hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế.

 3. Thái độ: Trân trọng tài năng của Nguyễn Đình Chiểu và tấm lòng biết ơn đối với những nghĩa sĩ đã xả thân cứu nước. Tình yêu nước qua niềm tự hào với truyền thống dân tộc.

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2803Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 22, 23: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:6 
Tieỏt ppct:22,23 
Ngaứy soaùn:09/09/10 
Ngaứy daùy:13,14/09/10 
 Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
(nguyễn đình chiểu)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học trung đại và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì "khổ nhục nhưng vĩ đại" của dân tộc. Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn này. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Bức tượng đài bi trỏng về người nụng dõn Nam Bộ yờu nước buổi đầu chống Thực Dõn Phỏp. Thỏi độ cảm phục, xút thương của tỏc giả. Tớnh trữ tỡnh, thủ phỏp tương phản và việc sử dụng ngụn ngữ.
 2. Kĩ năng: Đọc hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại. Kĩ năng tóm tắt văn bản. Hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế.
 3. Thỏi độ: Trân trọng tài năng của Nguyễn Đình Chiểu và tấm lòng biết ơn đối với những nghĩa sĩ đã xả thân cứu nước. Tình yêu nước qua niềm tự hào với truyền thống dân tộc.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. Nêu những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ?
 2. Kieồm tra: Kieồm tra baứi cuừ – sửù chuaồn bũ baứi mụựi; Nghệ thuật thơ văn NĐC ? Những tác phẩm chính của NĐC  ? 
 3. Bài mới: Theồ vaờn: theồ phuự ủửụứng luaọt coự vaàn, coự ủoỏi. Gioùng ủieọu laõm li, thoỏng thieỏt. Giaự trũ baứi vaờn teỏ: Giaự trũ trửừ tỡnh : Baứi vaờn teỏ laứ tieỏng khoực chaõn thaứnh cuỷa taực giaỷ cuỷa nhaõn daõn vụựi nhửừng con ngửụứi vỡ nghúa queõn thaõn, khoực cho caỷ queõ hửụng ủaỏt nửụực trong caỷnh ngoọ ủau thửụng bũ xaõm lửụùc. Giaự trũ hieọn thửùc : Laàn ủaàu tieõn trong lũch sửỷ vaờn hoùc coự moọt “moọt tửụùng ủaứi sửứng sửừng veà ngửụứi noõng daõn tửụng xửựng vụựi taực phaồm voỏn coự cuỷa hoù ”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Gv khái quát : Bằng bút pháp hiện thực, NĐC đã phát hiện, ngợi ca bản chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân: Lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
Hãy kể hai giai đoạn chính trong cuộc đời của NĐC.
- Những nội dung chính trong Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc ? Thể loại văn tế ? 
- Hoàn cảnh ra đời bài “ Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc” ?
- Bố cục ? Khái quát bối cảnh thời đại và ý nghĩa của cái chết bất tử ? - Lòng dân yêu nước ? Phác họa bối cảnh của dân tộc ?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận cử người trình bày trước lớp. 
- Nêu những nét chính về nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận trả lời. 
- Thể loại văn tế thường được sử dụng trong những trường hợp nào?
- Hs làm việc với SGK
- HS traỷ lụứi ghi cheựp, thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi caực caõu hoỷi. Đọc hiểu văn bản.
- Hs đọc câu mở đầu 
- Em hiểu thế nào về câu mở đầu? ý nghĩa của nó đối với tư tưởng của toàn bài văn? Nhận xét về kết cấu? Tác dụng?
 + Nhóm 1: Người nghĩa sĩ có nguồn gốc xuất thân như thế nào?
 + Nhóm 2: Khi quân giặc xâm phạm bờ cõi, thái độ, hành động của họ ra sao?
 + Nhóm 3: Tìm những chi tiết, hình ảnh khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng khi xông trận của người nghĩa sĩ nông dân?
 + Nhóm 4: Những biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng?
- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 1( Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản
- Hoàn cảnh ra đời của bài Văn tế? 
- Bố cục của bài văn tế? GV phát vấn HS trả lời 
- GV hướng dẫn HS lần lượt đọc diễn cảm từng đoạn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
- GV phát vấn HS trả lời. GV hướng dẫn Hs tìm hiểu hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. Nhóm lớn: 4nhóm .Thời gian: 7phút . GV giao nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn các nhóm thống nhất ý kiến :
- GV goùi HS trỡnh baứy nhửừng hieồu bieỏt veà boỏi caỷnh lũch sửỷ giai ủoaùn naứy . Tửứ ủoự coự taõm theỏ , nhaọn thửực ủuựng ủaộn khi hoùc baứi naứy . 
- Nhaộc HS ủoùc : roừ , tha thieỏt maứ huứng hoàn ; ủau xoựt , tieỏc thửụng nhửng khoõng bi luợ , naừo neà .
- Em haừy tỡm hieồu nhửừng chi tieỏt khaực hoaù hỡnh aỷnh ngửụứi noõng daõn Nam Boọ ; tửứ ủoự neõu ủaởc ủieồm veà tớnh caựch con ngửụứi , cuoọc soỏng sinh hoaùt ?
- Khi ủaỏt nửụực coự giaởc giaừ , ngửụứi noõng daõn ủaừ coự nhửừng haứnh ủoọng , phaỷn ửựng ra sao ?
- Nêu cảm nhận về hình ảnh người nghĩa sỹ nông dân trong bài văn tế?
- Hướng dẫn hs tìm hiểu thái độ, tình cảm của t/giả đối với những nghĩa sĩ). GV chốt lại
- Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giả được bộc lộ qua những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ nào?
- Thái độ đó xuất phát từ những nguồn cảm xúc nào?
- GV phát vấn HS trả lời. GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần 4 . Lai lịch, hoàn cảnh sống ?
- Gv yêu cầu Hs đánh giá khái quát những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Đọc phần tiểu dẫn, nêu những nội dung chính trong phần này? . GV yêu cầu học sinh đọc với giọng đọc thống thiết phù hợp với thể loại văn tế.
- Thái độ của tác giả trong hai câu thơ đầu? Tác giả đề cập đến những sự kiện gì? Chú ý nghệ thuật đối lập.
- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ hiện lên như thế nào qua sự hồi tưỏng của tác giả?
- Sự đối lập trong điều kiện chiến đấu của ta và địch như thề nào? Qua đó nói lên điều gì?
- Tìm những hình ảnh từ ngữ miêu tả tinh thần chiến đấu - Nêu những tình cảm xót thương của các đối tượng giành cho sự hi sinh của người nông dân nghĩa sĩ?
- Hs đọc đoạn 3
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử người trình bày trước lớp. HS làm việc độc lập
- HS chia 6 nhóm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. GV chốt lại
- Hs đọc ghi nhớ sgk. HS tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm trong câu 25, có nhận xét vào bảng phụ
- Họ có thái độ như thế nào trước vận mệnh của dân tộc?
- Gv hướng dẫn hs luyện tập
- Khi nửụực nhaứ coự giaởc, trụỷ thaứnh ngửụứi noõng daõn nghúa sú: 
- Giửừa boỏi caỷnh “ suựng giaởc ủaỏt reàn “ chổ coự nhửừng con ngửụứi bỡnh thửụứng nhử hoù: “ Loứng daõn trụứi toỷ “ gaựnh treõn vai traựch nhieọm, vaọn meọnh ủoỏi vụựi daõn toọc 
- Hỡnh aỷnh: “ troõng tin quan nhử trụứi haùn troõng mửa.gheựt thoựi moùi nhử nhaứ noõng gheựt coỷ “ theồ hieọn nhửừng lo aõu vaứ mong ngoựng raỏt noõng daõn ( vửứa dai daỳng vửứa soỏt saộng ) 
- Thaựi ủoọ boọc loọ roừ hụn: “ Bửừa thaỏy ..aờn gan” “ OÁng khoựi.ra caộn coồ “ à Yeõu – Gheựt: dửừ doọi, quyeỏt lieọt, tớch thaứnh caờm thuứ, phaõn bieọt roừ: chớnh nghúa, phi nghúa .
- Hoù saỹn saứng ủửựng leõn baỷo veọ chớnh nghúa: “ Moọt moỏi xa thử .cheựm raộn ủuoồi hửu hai vaàn  baựn choự “, “meỏn nghúa laứm quaõn chieõu moọ .“à Tieỏn gaàn hụn tụựi traựch nhieọm , boồn phaọn ủoỏi vụựi toồ quoỏc , chieỏn ủaỏu vỡ lyự tửụỷng yeõu nửụực 
Saỹn saứng hy sinh vỡ nửụực; theồ hieọn ụỷ caực hỡnh aỷnh ủoỏi laọp: Vuừ khớ, trang bũ: “ Ngoaứi caọt coự moọt manh aựo vaỷi “ trong tay caàm moọt ngoùn taàm vong, hoaỷ mai ủaựnh baống rụm con cuựi, lửụừi dao phay Haứnh ủoọng, khớ theỏ xoõng traọn. ẹoỏt xong nhaứ daùng ủaùo – cheựm rụựt ủaàu quan hai, ủaùp raứo lửụựt tụựi , xoõ cửỷa xoõng vaứo lieàu mỡnh ủaõm ngang cheựm ngửụùc, heứ, oự
	Ngửụứi noõng daõn nghúa sú vaứo traọn vụựi trang bũ thoõ sụ, thieỏu thoỏn, song hoù saỹn saứng ủoỏi maởt vụựi quaõn thuứ“ Taứu thieỏc, taứu ủoàng, ủaùn nhoỷ, ủaùn to “ hieõn ngang, tung hoaứnh ngang doùc giửừa chieỏn traọn . Sửực maùnh tinh thaàn vửụùt leõn caỷ vuừ khớ toỏi taõn, tinh thaàn duừng caỷm, khớ theỏ vuừ baỷo khieỏn quaõn thuứ moọt phen khieỏp sụù . 
- Hỡnh aỷnh : “ Xoõ “, ủaùp, ủaõm, lửụựt à duừng khớ, sửực maùnh phi thửụứng cuỷa nghúa sú ( ủoọng tửứ maùnh, caõu vaờn doàn daọp ). Ngửụứi noõng daõn voõ danh trụỷ thaứnh ngửụứi anh huứng aựo vaỷi “ nghúa sú Caàn Giuoọc “ lửu danh muoõn ủụứi . 
- Thửụng vỡ caỷm phuùc traõõn troùng vaứ bieỏt ụn. Hỡnh aỷnh ủoõớ laọp : nhửừng laờm > Sửù ủau ủụựn nhửực nhoỏi trong traựi tim taực giaỷ trửụực taỏn bi kũch cuỷa ngửụứi daõn maỏt nửụực, bi kũch cuỷa lũch sửỷ.
- “Đau đớn bấy; não nùng thay! Leo lét; dật dờ”. Giọng văn bi thiết, từ ngữ, hình ảnh chọn lọc tinh tế, nhiều sức gợi sâu xa: Mẹ già = Mẹ mất con: Trẻ đ già. Vợ yếu = Vợ mất chồng: Khoẻ đ yếu. Mẹ khóc con: Trước đèn khuya. Vợ tìm chồng: Lúc bóng xế. 
- Hỡnh aỷnh : xaực phaứm voõũ boỷ .. xieõu mửa ngaỷ gioự à Khaỳng ủũnh ngửụứi maỏt laứ nhửừng ngửụứi daõn bỡnh thửụứng , saỹn saứng daỏy bỡnh vỡ taỏm loứng yeõu nửụực , tửù nhaọn traựch nhieọm baỷo veọ vaứ hy sinh vỡ nửụực. 
- Hỡnh aỷnh mang tớnh khaựi quaựt, ửụực leọ, trang troùng, bieồu caỷm (ủau voõ haùn). Veỷ ủeùp hieõn ngang, bi traựng maứ giaỷn dũ cuỷa hỡnh tửụùng ngửụứi noõng daõn nghúa sú giaứu loứng yeõu nửụực, tửù nguyeọn xaừ thaõn vỡ Toồ Quoỏc, vỡ nghúa caỷ cao ủeùp ủửụùc khaộc hoaù ủaọm neựt, chaõn thaọt.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Thể loại văn tế: là loại văn gắn với phong tục tang lễ, đọc khi cúng, tế người chết.
- Vaờn teỏ laứ loaùi vaờn ủoùc khi teỏ, cuựng ngửụứi cheỏt, coứn goi laứ ủieỏu vaờn. Vỡ hỡnh thửực vaờn teỏ coự theồ duứng vaờn vaàn, taỷn vaờn, bieàn vaờn. Vaờn teỏ coự 4 phaàn: Lung khụỷi, Thớch thửùc, Ai vaờn, Vaứ keỏt.
 2. Hoàn cảnh ra đời (SGK).
-Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được viết để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc (Long An). Họ đã diệt được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa, chiếm được đồn hai ngày rồi bị phản công và thất bại. Trong bối cảnh cuộc chiến không cân sức những ngày đầu chống Pháp, khi toàn dân quyết một lòng thà chết vinh còn hơn sống nhục, sự hi sinh này có sức cổ vũ to lớn. 
- Phaựp taỏn coõng Gia ẹũnh 1859, nhaõn daõn Nam Boọ ủửựng leõn choỏng giaởc. ẹeõm 14.12.1861 Nghúa quaõn taỏn coõng ủoàn giaởc ụỷ Caõn Giuoọc, gaõy nhieàu toồn thaỏt cho ủũch. Traọn naứy, nghúa quaõn thaỏt baùi vaứ nhieàu nghúa sú ủaừ hy sinh. Nguyeón ẹỡnh Chieồu vieỏt baứi vaờn teỏ naứy ủeồ truy ủieọu nhửừng nghúa quaõn ủaừ hy sinh.
 3. Bố cục: 4 phần: Lung khởi (2 câu đầu): Khái quát bối cảnh thời đại và ý nghĩa của cái chết bất tử
+ Thích thực: ( Câu 3 đ15): Hồi tưởng về cuộc đời người nghĩa sĩ, ca ngợi công đức của người sống với người chết.
+ Ai vãn: (16 đ 28): Lòng tiếc thương,sự cảm phục của tác giả và nhân dân.
+ Kết (Còn lại): Tỡnh caỷm cuỷa ngửụứi teỏ. Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ. Lời nguyện cuối cùng của người sống với người chết. Kết cấu bài văn tế chặt chẽ, hợp lí, phản ánh quá trình diễn biến cảm xúc của con người trong hoàn cảnh đau thương. Các bài văn tế hiện đại cũng tuân thủ kết cấu này.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1. Đọc. Giọng thống thiết, pha cảm xúc xót thương. Giọng điệu chung của 1 bài văn tế là lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ và những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh. Trang trọng- Trầm lắng đ hào hứng, sảng khoái. Trầm buồn, sâu lắng. Thành kính, trang nghiêm
- Giaỷi thớch moọt soỏ tửứ coồ , ủieồn tớch theo chuự thớch 
2. Tỡm hiểu văn bản
 2.1. Lung khởi.: Khái quát bối cảnh thời đại và ý nghĩa của cái chết bất tử
- Hỡi ôi làm lay động lòng người trước sự hi sinh của người nông dân nghĩa sĩ. Mở đầu bài văn tế là tiếng than quan thuộc.
 + Súng giặc câu văn phản ánh biến cố chính trị lớn lao, khung cảnh bão táp của thời đại: TDP xâm lược nước ta. Sự đụng độ giữa thế lực xâm lăng tàn bạo TD Pháp và ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Dân mong muốn cuộc sống hoà bình .
+ “ Mười năm công như mõ”: Lòng dân yêu nước sáng rực cả đất trời: đ Là câu có ý nghĩa khái quát chủ đề tư tưởng bài văn tế, ca ngợi tấm gương hi sinh tự nguyện của những nghĩa binh có tấm lòng yêu nước sâu sắc. Cái chết vì nghĩa lớn của họ là bất tử.
- Trong hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm thì lòng dân đã trỗi dậy một cách mạnh mẽ. Vận mệnh của dân tộc đã thử lòng người, từ đó thể hiện ý nghĩa của sự hi sinh chống kẻ thù, đó là sự hi sinh vì dân, vì nước. => Kết cấu đối lập khẳng định sự bất tử của cái chết, lòng nghĩa của những người nông dân được trời thấu tỏ, danh tiếng của họ vang như mõ
 2.2.Phần 2: Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân:
a. Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống
 + “ Cui cút.khó”. => Nghề nghiệp làm ruộng với một thái độ cam chịu. Hình dáng tội nghiệp trong hoàn cảnh lao động lẻ loi, đơn độc, âm thầm, cam chịu với những lo toan cuộc sống đằng sau luỹ tre làng. 
 + “ Chỉ biết.bộ”: Là những người nông dân sống cuộc đời lao động lam lũ, vất vả, hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao (Câu 3, 4, 5)
- Việc quen làm: “ Cuốc.cấy”. Việc không quen: “ Tập súngngó” -> Họ là những người nông dân thuần phác chỉ quen với những bổn phận nhỏ bé. 
- Hỡnh aỷnh ngửụứi noõng daõn nghúa sú Caàn Giuoọc qua sửù hoài tửụỷng cuỷa taực giaỷ : Nhửừng tửứ ngửừ , hỡnh aỷnh dieón taỷ : cui cuựt laứm aờn, toan lo ngheứo khoự, chổ bieỏt ruoọng traõu, viec cuoỏc, vieọc caứy, vieọc bửứa, vieọc caỏy => Hoù laứ nhửừng con ngửụứi chũu thửụng, chũu khoự , vaỏt vaỷ , lam luừ nhửng vaón ngheứo naứn, khoỏn khoự; Nhửừng con hieàn laứnh chaỏt phaựt vaứ giaỷn dũ bieỏt bao: 
 “ Queõ hửụng anh nửụực maởn ủoàng chua 
 Laứng toõi ngheứo ủaỏt caứy leõn soỷi ủaự “ 
 (ẹoàng chớ – Chớnh Hửừu)
- Toựm laùi: ủoự laứ neựt taỷthửùc veà ngửụứi noõng daõn Nam Boọ chaõn laỏm tay buứn , luoõn aựm aỷnh bụỷi caựi ủoựi , caựi ngheứo , luoõn thieỏt tha moọt cuoọc soỏng aỏm no , yeõn bỡnh 
b. Thái độ, hành động khi quân giặc tới
- Khi quân giặc xâm phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã có những chuyển biến lớn: Đầu tiên: thái độ thờ ơ, bàng quan, trông đợi vào những người nắm giữ vận mệnh của dân tộc. “ Tiếng phong mưa”. 
- Sau: thái độ của những người muốn vào cuộc xác định thái độ trách nhiệm của người dân mất nước, tình nguyện ra trận: “ Phen này.bộ hổ”
 + Về tình cảm: Căm thù giặc sâu sắc “ Bữa thấy cổ cỏ” (Câu 6, 7). Kiểu căm thù mang tâm lí nông dân.
 + Về nhận thức: ý thức được trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu nước (Câu 8; 9)
 + Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11)
+ (naứo ủụùi ai ủoứi, ai baột (.): Chaỳng theứm troỏn ngửụùc, troỏn xuoõi, Khi quaõn giaởc xaõm lửụùc queõ hửụng, hoù trụỷ thaứnh nhửừng ngửụứi giaứu loứng yeõu nửụực caờm thuứ giaởc, yự thửực traựch nhieọm ủoỏi vụựi Toồ quoỏc, tửù nguyeọn ủaựnh giaởc, xuaỏt phaựt tửứ loứng trung nghúa ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực vaứ loứng caờm thuứ maừnh lieọt ủoỏi vụựi boùn cửụựp nửụực (Gheựt thoựi moùi nhử nhaứ noõng gheựt coỷ (). Bửừa thaỏy boứng bong che traộng loỏp, muoỏn tụựi aờn gan : Ngaứy xem oỏng khoựi chaùy ủen sỡ, muoỏn ra caộn coồ . Bửụực chuyeồn bieỏn veà nhaọn thửực ủửụùc mieõu taỷ chaõn thửùc, sinh ủoọng gaàn guừi vụựi caựch noựi vaứ suy nghú cuỷa ngửụứi noõng daõn (), laứ daõn aỏp, daõn laõn, meỏn nghúa laứm quaõn chieõu moọ).
c. Điều kiện chiến đấu.
- Trang phục: manh áo vải.
- Vũ khí: ngọn tầm vông, dao phay, rơm con cúi, không được rèn luyện võ nghệ, binh thư.
- Giặc: có cả một thế lực tối tân: Tàu thiếc tàu đồng súng nổ. Họ trở thành người anh hùng nghĩa sĩ bởi vì lòng yêu nước và căm thù giặc xâm lược.
- Vào trận với những thứ vẫn dùng trong sinh hoạt hàng ngày (Câu 12, 13) đ Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhưng độc đáo.
- Khí thế chiến đấu: Tiến công như vũ bão, đạp lên đầu thù xốc tới, không quản ngại bất kì sự hi sinh gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng (Câu 14, 15)
d. Tinh thần đánh giặc.
- Với nhịp điệu câu thơ nhanh mạnh, dồn dập, âm hưởng hào hùng, sử dụng hàng loạt những động từ mạnh, tính từ biểu cảm tác giả đã miêu tả tư thế, khí thế đánh giặc của người nông dân nghĩa sĩ: Đốt xong. Chém rớt đầu. Xô cửa, xông vào. Đạp rào lướt tới. Đâm ngang, chém ngược.
- Tư thế mạnh mẽ, hào hùng, chủ động tiến công như vũ bão, tư thế ngập tràn ánh sáng trong một thế kỉ đen tối. Tác giả đã dựng nên bức tượng đài bi tráng về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ.
e. Nghệ thuật
- Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém, đạp, xô.
- Từ đan chéo tăng sự mãnh liệt: đâm ngang, chém ngược, lướt tới, xông vào.
- Cách ngắt nhịp ngắn gọn. Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô sơ - hiện đại; Chiến thắng của ta – thất bại của giặc.
- Chi tiết chân thực được chọn lọc, cô đúc từ đời sống thực tế nhưng có tầm khái quát cao.
- ẹaõy laứ tieỏng khoực ủau ủụựn , xoựt xa vaứ caờm uaỏt cuỷa moọt nhaõn caựch lụựn trửụực toồn thaỏt cuỷa ủaỏt nửụực, cuỷa nhaõn daõn- laứ gioùt leọ anh huứng trửụực caựi cheỏt cuỷa nhửừng ngửụứi anh huứng.
- Baứi vaờn teỏ ủửụùc vieỏt trong caỷm hửựng sửỷ thi, tửứ hỡnh aỷnh ủeỏn gioùng ủieọu ủaày tớnh bi traựng .
- Nhửừng yeỏu toỏ gụùi caỷm maùnh meừ cuỷa baứi vaờn
+ Caỷm xuực chaõn thaứnh, saõu naởng maừnh lieọt caõu 3,25
+ Gioùng vaờn bi traựng, thoỏng thieỏt caõu 22,23,24
+ Hỡnh aỷnh soỏng ủoọng caõu 13,14,15
- Baứi vaờn teỏ tuy khoõng thoaựt khoỷi loỏi duứng ửụực leọ ủieồn coỏ uyeõn baực, nhửng choó thaứnh coõng ủoọc ủaựo laứ ủaừ phaựt huy ủửụùc khaỷ naờng dieón taỷ sinh ủoọng, goực caùnh, baùo khoỷe cuỷa ngoõn ngửừ noõm na, giaỷn dũ, chaõn chaỏt cuỷa nhaõn daõn nhửng coự sửực vieồu caỷm vaứ thaồm mú cao: cui cuựt, taỏc ủaỏt ngoùn rau,baựt cụm manh aựo, chia rửụùu laùt, meù giaứ ngoài khoực treỷ, vụù yeỏu chaùy tỡm choàng. Nhieàu bieọn phaựp tu tửứ ủửụùc vaọn duùng thaứnh coõng
- Gioùng ủieọu thay ủoồi theo doứng caỷm xuựcủoaùn 2 soọi noồi reo vui, ủoaùn 3 traàm laộng thoỏng thieỏt, ủoaùn 4 nghieõm trang.
Lưu ý: Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân hiện lên như một tượng đài nghệ thuật sững sững “Vô tiền khoáng hậu”. Bởi văn chương trung đại cho tới bấy giờ chưa có tác phẩm nào chú ý khai thác vẻ đẹp tâm hồn cao quý đó của người nông dân. Liên hệ: Bài “Lính thú ngày xưa”=> Cũng đăng lính, Phục vụ giai cấp thống trị, Thái độ: Bị bắt buộc ra 
 2. 3. Ai vãn: Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giả: Tiết 23
- Chi tiết: Xác phàm vội bỏ; tấc đất ngọn rau ơn chúa; quan quân khó nhọcđ nghĩa sĩ chỉ là những dân thường nhưng sẵn sàng dấy binh vì một lòng yêu nước
- Hình ảnh: Cỏ cây mấy dặm sầu giăng; già trẻ hai hàng luỵ nhỏ--> vừa khái quát ước lệ, vừa biểu cảm mạnh mẽ.
- Từ ngữ, giọng điệu: đoái - nhìn; chẳng phải - vốn không; sống làm chi - thà thác--> xót thương và khẳng định phẩm chất cao đẹp của nghĩa binh. Như vậy đã có sự chuyển biến rõ rệt trong hành động, suy nghĩ, thái độ của người nông dân nghĩa sĩ, từ chỗ trông đợi, thờ ơ đến chỗ chủ động đứng lên đánh giặc để cứu nước.
đThái độ có từ nhiều nguồn cảm xúc: Nỗi tiếc hận cho người liệt sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở (Câu 24). Nỗi xót xa của gia đình mất người thân yêu (Câu 25):
đ Một trong những câu văn hay nhất nói về nỗi đau mất mát trong chiến tranh vệ quốc xưa nay. Sự căm hờn những kẻ gây nên nghịch cảnh éo le. Niềm uất ức, nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương của đất nước, của dân tộc.
đ Là tiếng khóc thương không của riêng tác giả mà của cả quê hương, của nhân dân, đất nước dành cho người liệt sĩ. Nó không chỉ gợi nỗi đau mà còn khích lệ lòng căm thù và ý chí tiếp nối sự nghiệp dang dở của những người nghĩa sĩ.
 2. 4. Ai điếu: Tieỏng khoực bi traựng cuỷa taực giaỷ
 - Tửứ gioùng vaờn huứng traựng, chuyeồn trụỷ laùi gioùng xoựt xa ủau ủụựn trửụực sửù hy sinh cuỷa nghiaừ quaõn, trửụực tỡnh caỷnh cuỷa ủoàng baứo, cuỷa ủaỏt nửựục vaứ gioùng caờm thuứ giaởc “ maộc mụự chi coõng cha noự” . 
+“ Thaứ thaực maứ ủaởng caõu ủũch khaựi vinh: bi maứ khoõng luùy, vỡ ủaõy laứ caựi cheỏt vinh hụnứ soỏng nhuùc => nieàm caỷm phuùc vaứ tửù haứo veà sửù hi sinh cao ủeùp; hụn coứn chũu chửừ ủaàu Taõy, ụỷ vụựi man di raỏt khoồ” .
- Baứi vaờn teỏ keỏt thuực nhử tieỏng khoực lụựn vụừ ra ủau ủụựn. ễÛ ủaõy thaỏy roừ loứng thửụng daõn saõu saộc cuỷa taực giaỷ taùo neõn nhửừng hỡnh aỷnh naừo nuứng: meù khoực con, vụù tỡm choàng trong nhửừng ủeõm traờng laùnh , hay nhửừng buoồi chieàu taứ Noói lo laộng cho soỏ phaọn cuỷa queõ hửụng. Lụứi keỏt khoõng hoaứn toaứn bi quan: taực giaỷ khaỳng ủũnh, bieồu dửụng coõng traùng cuỷa nhửừng ngửụứi nghúa sú, ngửụứi cheỏt seừ ủeồ laùi danh thụm muoõn thuụỷ vụựi ủaỏt nửụực, trong loứng ngửụứi, vaứ nhử theỏ thỡ cheỏt vaón coự theồ tieỏp tuùc ủaựnh giaởc: “ soỏng ủaựnh giaởc, thaực cuừng ủaựnh giaởc, linh hoàn theo giuựp cụ binh .” 
=> Tieỏng khoực khoõng chổ hửụựng veà caựi cheỏt maứ coứn hửụựng veà sửù soỏng ủau thửụng khoồ nhuùc cuỷa daõn toọc trửụực laứn soựng xaõm laờng cuỷa thửùc daõn.- Đây là tiếng khóc lớn mang tầm vóc sử thi: Tác giả khóc. Người thân khóc. Sông Cần Giuộc, chợ Trường Bình, chùa Tông Thạnh. Tấc đất ngọn rau, nước nhà, cỏ cây.=> Là tiếng khóc bi tráng giành cho sự hi sinh vì nghĩa của người nông dân nghĩa sĩ.
- Lời nguyện quyết đánh giặc đến cùng. Đây là một lời hứa, lời thề, lời hiệu triệu đứng lên đánh giặc: “ Sống đánh giặc..thù kia”
 3. Tổng Kết: Qua bài văn tế, tác giả bộc lộ niềm tự hào về tinh thần yêu nước, khí phách quả cảm của người nghĩa sĩ Cần Giuộc, đồng thời bày tỏ niềm cảm phục và xót thương sâu sắc đối với họ. veỷ ủeùp hieõn ngang, bi traựng maứ giaỷn dũ cuỷa hỡnh tửụùng ngửụứi noõng daõn nghúa sú giaứu loứng yeõu nửụực, tửù nguyeọn xaừ thaõn vỡ Toồ Quoỏc, vỡ nghúa caỷ cao ủeùp ủửụùc khaộc hoaù ủaọm neựt, chaõn thaọt.
- Với tác phẩm này, NĐC được xem là người đầu tiên đưa hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân thành hình tượng trung tâm trong sáng tác VH. Là 1 trong những TP xuất sắc nhất của NĐC, “một trong những bài văn hay nhất của chúng ta” (Hoài Thanh).
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- HS làm bài tập 2 SGK trang 65. GV hướng dẫn HS tái hiện lại hình tượng người nghĩa sĩ trong bài văn tế từ câu 10 đến 15). 
- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Thực hành về thành ngữ, điển cố”uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm..

Tài liệu đính kèm:

  • doc22,23 Van te nghia si can giuoc.doc