Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 13: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 13: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân, những biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân.

- Nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung và những quy tắc ngôn ngữ chung, phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân trong lời nói, biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo khi cần thiết.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Mối quan hện giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân: âm, tiếng, từ, ngữ cố định các quy tắc thống nhất về sử dụng các đơn vị và tạo lập sản phẩm: cụm từ, câu, đoạn, văn bản Lời nói cá nhân là sản phẩm do cá nhân tạo ra khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp.

 2. Kĩ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của những nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân,biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung

 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội vừa có sáng tạo,góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 13: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:4 
Tieỏt ppct:13 
Ngaứy soaùn:27/08/10 
Ngaứy daùy:31/08/10 
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được mối quan hệ giữa ngụn ngữ chung của xó hội và lời núi riờng của cỏ nhõn, những biểu hiện của cỏi chung trong ngụn ngữ xó hội và cỏi riờng trong lời núi cỏ nhõn. 
- Nhận diện được những đơn vị ngụn ngữ chung và những quy tắc ngụn ngữ chung, phỏt hiện và phõn tớch nột riờng, sỏng tạo của cỏ nhõn trong lời núi, biết sử dụng ngụn ngữ một cỏch sỏng tạo khi cần thiết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Mối quan hện giữa ngụn ngữ chung của xó hội và lời núi riờng của cỏ nhõn: õm, tiếng, từ, ngữ cố địnhcỏc quy tắc thống nhất về sử dụng cỏc đơn vị và tạo lập sản phẩm: cụm từ, cõu, đoạn, văn bảnLời núi cỏ nhõn là sản phẩm do cỏ nhõn tạo ra khi sử dụng phương tiện ngụn ngữ chung để giao tiếp..
 2. Kĩ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của những nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân,biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung 
 3. Thỏi độ: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội vừa có sáng tạo,góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. 
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Vaứo baứi baống moọt troứ chụi nhoỷ: giaựo vieõn chuaồn bũ caõu ca dao “Lụứi noựi chaỳng maỏt tieàn mua/ lửùa lụứi maứ noựi cho vửứa loứng nhau”. GVyeõu caàu taỏt caỷ hoùc sinh nhaộm maột laùi, bớ maọt goùi laàn lửụùt 2 hs ủoùc caõu ca dao, sau ủoự yeõu caàu moọt hs khaực (ngoài xa hai baùn vửứa noựi) xaực ủũnh xem ai laứ ngửụứi vửứa ủoùc à vaứo baứi
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi,. Học sinh nhận xết trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để cỏc bạn và giao viờn bổ sung cho hoàn thiện.
- Gv nêu câu hỏi: Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ như thế nào ?Hãy phân tích mối quan hệ đó dựa trên hướng dẫn của sgk và thực tế sử dụng ngôn ngữ?
- Hs trao đổi thảo luận theo nhóm 
- Gv tổng hợp boồ sung vaứ cho ghi cheựp.
- Gv tổ chức lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phụ trách một câu hỏi Gv rút kinh nghiệm bài dạy
- Gv nhận xét tổng hợp, sử dụng các câu hỏi gợi mở 
- Nguyễn Du đã có sự sáng tạo khi sử dụng từ “nách” như thế nào ? (Củng cố, hướng dẫn, dặn dò )
- HS traỷ lụứi , thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK theo ủũnh hửụựng cuỷa GV.
- Hs làm việc theo nhóm, bàn bạc trao đổi, thảo luận Hs đọc ghi nhớ sgk/ tr 35
- Đại diện các nhóm trình bày
- Trong vớ dụ, từ xuõn được dựng sỏng tạo riờng của mỗi nhà thơ như thế nào ?
- Sự sáng tạo của các tác giả khi sử dụng từ “mặt trời” ?
 - Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ; Mặt trời chân lí chói qua tim.
Câu thơ nói đến mặt trời và nắng hạ theo nghĩa chuyển. Đó không phải là những hình ảnh quen thuộc mà ta thường thấy trong thiên nhiên. Bởi đó là những hình ảnh ẩn dụ cho lí tưởng cộng sản mà nhà thơ - người chiến sĩ trẻ tuỗi - đã giác ngộ được trên con đường cách mạng của mình. Tác giả không thể cảm nhận ánh sáng ấy bằng đôi mắt mà phải bằng trái tim yêu nước và nhiệt tình chiến đấu.
 4. BT4: 
 b- Từ ‘giỏi giắn” được tạo trên cơ sở tiếng giỏ theo quy tắc như các từ trên: láy phụ âm đầu, tiếng thứ 2 mang vần “ăn”, “giỏi giắn” có nghĩa là rất giỏi
 c- Từ “nội soi” được tạo ra từ 2 tiếng có sẵn , đồng thời dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính chỉ hành động đi sau và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa đi trước 
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 A. Phần III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
* Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ biện chứng thống nhất. đây là mối quan hệ 2 chiều 
+ Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói cụ thể của mình , đòng thời để lĩnh hội lời nói của người khác 
+ Mỗi cá nhân không hình thành và chiếm lĩnh ngôn ngữ chung thì không thể tạo ra được lời nói riêng, không thể tham gia vào giao tiếp chung trong xã hội 
+ Ngôn ngữ chung được hiện thực hóa trong lời nói cá nhân hơn nữa còn được biến đổi phát triển trong chính quá trình mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp 
+ Sự biến đổi và chuyển hóa diễn ra trong lời nói cá nhân dần dần góp phần hình thành và xác lập những cái mới trong ngôn ngữ, nghĩa là làm cho ngôn ngữ chung phát triển .
VD: Cơn bão gió cấp 12 Cơn bão tài chính Cơn bão giá
- Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh và lĩnh hội lời nói cá nhân: muốn tạo lời nói và lĩnh hội lời nói, cá nhân phải sử dụng các yếu tố chung và phương thức hoặc quy tắc chung của ngôn ngữ.
- Lời nói của mỗi cá nhân lại có những biểu hiện độc đáo riêng, thậm chí còn đem đến những cái mới cho ngôn ngữ chung, giúp ngôn ngữ chung phát triển.
 B. Phần IV.Thực hành:
 1. BT1: Nỏch tường bụng liễu bay sang lỏng giềng.
- Nguyễn Du đã có sự sáng tạo khi sử dụng từ “nách” -> Chuyển nghĩa từ “nách” chỉ vị trí trên cơ thể con người sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa 2 bức tường tạo thành góc 
-> Từ “nách” được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
 2. BT2: Phân tích sự sáng tạo của các nhà thơ khi sử dụng từ “xuân”:
- Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại: Sử dụng biện pháp điệp từ, mùa xuân lặp đi lặp lại gây nên nỗi chán ngán trong lòng người phụ nữ. Bởi mùa xuân đi và đến đồng nghĩa với việc thời gian trôi qua, người phụ nữ ấy càng ngày càng già, nhan sắc dần tàn phai, hạnh phúc ngày càng rời xa tầm tay.
 Mùa xuân là tết trồng cây, 
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Tác giả cũng sử dụng biện pháp điệp từ. Nhưng hai từ xuân mang hai nghĩa khác nhau. Từ đầu mang nghĩa đên, chỉ mùa xuân, mùa đất trời tràn ngập sự sống. Đó là mùa trồng cây. Từ sau lại mang nghĩa bóng. Thể hiện khát vọng của tác giả về tương lai của đất nước: hồi sinh sau chiến tranh, phát triển nhanh chóng, càng ngày càng tươi đẹp, phồn vinh.
* B2- Từ “Xuân”trong ngôn ngữ chung được các tác giả dùng với nghĩa riêng 
-> Trong thơ Hồ Xuân Hương: Xuân= mùa xuân= sức sống, nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ 
-> Trong thơ Nguyễn Du: “ Xuân” trong “cành xuân” chỉ vẻ đẹp nhười con gái tuổi trẻ 
-> Trong thơ Nguyễn Khuyến: “Xuân” trong “ bầu xuân” chỉ men say nồng của rượu ngon, đồng thời cũng có nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, của tình cảm thắm thiết bạn bè 
-> Trong thơ Hồ Chí Minh: Từ “ xuân” thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong năm, từ “xuân” thứ hai chuyển nghĩa chỉ sức sống mới, tươi đẹp 
 3.BT3 : Sự sáng tạo của các tác giả khi sử dụng từ “mặt trời”:
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa: Biện pháp so sánh, liên tưởng rất độc đáo. Hoàng hôn là thời điểm mặt trời đỏ nhất trong ngày. Đặc biệt khi ở trên mặt biển, màu đỏ đó càng rực lên giống như một hòn lửa lớn. Hình ảnh mặt trời giống như hòn lửa đỏ rực đối lập mạnh mẽ với hình ảnh biển nước mênh mông bên dưới tạo cảm giác gay gắt và dữ dội trong thời khắc ngày tàn. Câu thơ tạo được vẻ đẹp kì vĩ, huyền bí của thiên nhiên đất nước.
 B3- Sự sáng tạo nghĩa từ “ mặt trời”: Thơ Huy Cận: mặt trời dùng với nghĩa gốc chỉ một thiên thể trong vũ trụ nhưng dùng theo phép nhân hóa nên có thể “xuống biển”- hành động giống con người . Thơ Tố Hữu : “ mặt trời” chỉ lí tưởng cách mạng, ánh sáng của chân lí . Thơ Nguyễn Khoa Điềm : “ mặt trời” đầu dùng với nghĩa gốc, “ mặt trời” hai dùng với nghĩa ẩn dụ- chỉ đứa con. Đối với mẹ, đứa con là niềm hạnh phúc, niềm tin mang lại ánh sáng cho cuộc đời mẹ
 4. BT4: Trong các ví dụ a-b-c có 3 từ do các cá nhân tạo ra, trước đó chưa có trong ngôn ngữ chung của xã hội. Chúng được tạo ra trên cơ sở một tiéng có sẵn với các nguyên tắc chung:
 a- Từ “mọn mằn” được cá nhân hóa, tạo ra khi dựa vào : Tiếng “mọn” với nghĩa gốc nhỏ không đáng kể ( nhỏ mọn) 
- Những quy tắc cấu tạo chung như sau: Quy tắc tạo từ láy đôi lặp lại phụ âm đầu “m”. Tiếng gốc “mọn” đặt trước, tiếng láy đặt sau => Tiếng láy lặp lại âm đầu nhưng đổi vần thành “ăn”
3. Tổng kết
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân, Hướng dẫn học sinh luyện tập). HS về nhà chuẩn bị: Gv hướng dẫn hs chuẩn bị bài “Bài ca ngất ngưởng”uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc13 Tu ngon ngu chung den loi noi ca nhan (tt).doc