Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 102: Phong cách ngôn ngữ chính luận

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 102: Phong cách ngôn ngữ chính luận

 Phong cách ngôn ngữ chính luận

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái nịêm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận, đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận.

 2. Kĩ năng: Biết phân tích, viết bài văn nghị luận chính trị.

 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách ngôn ngữ chính luận.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kiểm tra: Bài cũ, bi soạn của học sinh.

 3 . Bài mới: Ngôn ngữ chính luận => người trình bày bày tỏ ý kiến, bình luận, đánh giá một sự kiện, vấn đề chính trị, chính sách Tiết này chúng ta tìm hiểu ý nghĩa, đặc trưng của ngôn ngữ chính luận.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1574Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 102: Phong cách ngôn ngữ chính luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết ppct:102 
Ngày soạn: /10 
Ngày dạy: /10 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái nịêm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận, đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận.
 2. Kĩ năng: Biết phân tích, viết bài văn nghị luận chính trị.
 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách ngôn ngữ chính luận.
C. PHƯƠNG PHÁP: Ph­¬ng thøc thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ị, gi¶ng gi¶i, h×nh thøc trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh.
 3 . Bài mới: Ngôn ngữ chính luận => người trình bày bày tỏ ý kiến, bình luận, đánh giá một sự kiện, vấn đề chính trị, chính sáchTiết này chúng ta tìm hiểu ý nghĩa, đặc trưng của ngôn ngữ chính luận.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nhĩm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV.
- Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính
GV: Yêu cầu các em làm việc nhanh, thảo luận nhĩm.. Giáo viên hỏi học sinh: GV: chốt ý chính
- HS chia 4 nhãm: c¸c nhãm trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp- GV chuÈn kiÕn thøc 
- SGK trình bày nội dung gì ? Thể loại và mục đích viết của văn bản a,b, c trong SGK?
- Thái độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập ?
- Em hãy nhận xét chung vềá 03 văn bản vừa khảo sát ?
Học sinh trao ®ỉi th¶o luËn, suy nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo viên đưa ra tìm dáp án rồi xin được trả lời. Học sinh nhận xết trình bày ý kiến cá nhân để các bạn và giao viên bổ sung cho hồn thiện
- HS đọc ngữ liệu SGK. 
- Hs tr×nh bµy tr­íc líp. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cđa c¸c thµnh viªn kh¸c
- GV: Yêu cầu các em làm việc nhanh, thảo luận nhĩm.. Giáo viên hỏi học sinh.
- GV: chốt ý chính, chia 4 nhãm: c¸c nhãm trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp- GV chuÈn kiÕn thøc 
- GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 99, cho học sính làm bài tập 2, 3 trang 99.
- Hs tr×nh bµy tr­íc líp. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cđa c¸c thµnh viªn kh¸c.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 99, và làm bài tập 2, 3 trang 99.
Luyện tập: Bài 03 Học sinh về nhà làm
 1. Bài 2: Bác Hồ bình luận về lòng yêu nước của dân tộc ta.
- Dùng lớp từ ngữ riêng: yêu nước, truyền thống, xâm lăng, bán nước, cướp nước 
- Thể hiện lập trường quan điểm, khẳng định sức mạnh của lòùng yêu nước
- Sử dụng linh hoạt kiểu câu : câu dài, câu tường thuật, câu miêu tả..
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh: kết thành làn sóng, lướt qua, nhấn chìm
I. GIỚI THIỆU CHUNG
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
 1. Tìm hiểu ngữ liệu
- Văn bản chính luận thời xưa viết theo thể : Hịch, cáo, chiếu, thư sách, biểu chủ yếu bằng chữ Hán. Văn bản chính luận hiện đại gồm: Cương lĩnh, tuyên ngôn độc lập, tuyên bố, lời kêu gọi, hiệu triệu, các bài bình luận, xã luận, các báo cáo, tham luận, phát biểu trong hội thảo, hội nghị chính trị. 
 a. Tuyên ngôn: Tuyên ngôn dựng nước của nguyên thủ quốc gia.
- Bác dẫn lời của bản Tuyên ngôn Độc lập nước Mĩ 1776 và bản Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của cách mạng Pháp. Từ đó nhấn mạnh: chân lí, lẽ phải làm cơ sở vạch tội Thực Dân Pháp.
- Thái độ, quan điểm: Đàng hoàng, dõng dạc, giọng văn hùng hồn, đanh thép là thái độ của người viết dựa tên lập trường dân tộc, nguyện vọng của dân tộc. Trước lời lẽ bất hủ của hai bản tuyên ngôn, Bác thể hiện thái độ chân thành, bày tỏ niềm tin vào chính nghiĩa, và lấy đó làm cơ sở pháp lí.
 b. Bình luận thời sự: Cao trào chống Nhật. Tổng kết một giai đoạn thắng lợi và sách lược của Cách mạng tháng Tám, tính chất, ý nghĩa cúa Cách mạng tháng Tám.
- Trên lập trường dân tộc, lập trướng của người cộng sản, chống đế quốc và phát xít giành độc lập tự do. Chỉ rõ kẻ thù là phát xít Nhật và Thực Dân Pháp.
 c. Xã luận: Việt nam đi tới. Phân tích thành tựu về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước, triển vọng của cách mạng. Niềm vui, tin tưởng qua giọng văn hào hứng sôi nổi
 2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận;
- Mục đích : Người viết bày tỏ thái độ khác nhau tùy vấn đề được đề cập. Thái độ dứt khoát bày tỏ quan điểm chính trị của mình. Quan điểm thể hiện bằng lí lẽ, dẫn chứng xác thực được nhiều người quan tâm và ủng hộ. Lập luận chặt chẽ, xác đáng không ai có thể bác bỏ được, có sức thuyết phực lớn đối với người đọc, người nghe.
- Đặc điểm của ngôn ngữ chính luận: Chỉ dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài liệu chính trị. Đặc điểm ngôn ngữ: Trình bày ý kiến, bình luận, đánh giá một quan điểm chính trị nào đó. Tập trung bày tỏ quan điểm về sự kiện, vấn đề, chủ trương , chính sách của xã hội, nhà nước.
* Lµ kiĨu diƠn ®¹t khi bµy tá chÝnh kiÕn (ý kiÕn c¸ nh©n) vµ quan ®iĨm (C¸ch nh×n nhËn, ®¸nh gi¸) ®èi víi nh÷ng vÊn ®Ị thuéc lÜnh vùc chÝnh trÞ - x· héi (lêi kªu gäi, tuyªn ng«n, b¸o c¸o chÝnh trÞ, gi¸o dơc quèc phßng, kinh tÕ, v¨n ho¸, ...). T¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn lÝ trÝ vµ t×nh c¶m cđa ngêi nghe (ngêi ®äc), ®Ĩ t×m sù ®ång t×nh, ®ång ý lµm theo m×nh. Lµ lo¹i v¨n b¶n tån t¹i trong d¹ng nãi vµ d¹ng viÕt. 
 3. Phân biệt ngôn ngữ chính luận và ngôn ngữ trong văn bản khác.
- Ngôn ngữ trong các văn bản khác: bình luận một vấn đề văn chương: văn nghị luận, nghị luận văn chương. Bình luận một vấn đề xã hội: Nghị luận xã hội.
- Ngôn ngữ chính luận : phạm vi liên quan đến việc trình bày quan điểm chính trị nào đó với một vấn đề chính trị bằng văn bản nghị luận hay lời nói ( khẩu ngữ). 
 4. Ghi nhớ: SGK trang 99.
Tổng kết
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. Phân biệt ngôn ngữ chính luận và ngôn ngữ trong văn bản khác.
 5. Dặn dị: HS ơ ûnhà chuẩn bị bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền theo câu hỏi SGK.uag của dòng sông và những chiến công hiển hách ở đâýcâng oanh liệt nhất trong lịch sử d
D. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc102 Phong cach ngon ngu chinh luan.doc