Bài ôn tập môn Tiếng Anh khối 11 - Subjunctive mood

Bài ôn tập môn Tiếng Anh khối 11 - Subjunctive mood

- Subjunctive Mood là thể Bàng thái cách. Đây là thể khó dùng nhất trong tiếng Anh.

- Các động từ chia trong Subjunctive Mood khá đặc biệt. Hai thì thường được dùng nhất trong thể này là Past Subjunctive và Past Perfect Subjunctive.

Past Subjunctive đối với các động từ thường chia giống như Past Simple, đối với động từ to be dùng were cho tất cả các ngôi,

will :would shall :should can :could may :might.

Past Perfect Subjunctive chia giống như Past Perfect.

be :had been will :would have shall :should have can :could have may :might have

Subjunctive Mood được dùng đặc biệt trong các trường hợp:

Dùng sau các thành ngữ:

I wish (that) :Tôi ước gì, tôi mong rằng

Suppose (that) :Giả tỷ rằng

I had rather (that) :Tôi thích hơn, tôi muốn

As if : chừng như, ra vẻ như, cứ như là

If only :Ước gì

It’s (high) time (that) :Đã đến lúc

Ví dụ:

I wish (that) my sister were here.

(Tôi mong rằng chị tôi có mặt ở đây.)

If only I had a new watch.

(Ước gì tôi có một chiếc đồng hồ đeo tay mới.)

It is (high) time (that) you took your lunch.

(Đã đến lúc anh phải ăn trưa rồi.)

I wish I knew how to write English.

(Tôi ước gì tôi biết viết tiếng Anh.)

Do you ever wish you could fly?

(Có bao giờ bạn ước rằng bạn bay được không?)

I wish I didn’t have to work.

(Tôi ước gì tôi không phải làm việc.)

If only I could see him right now.

(Ước gì tôi có thể gặp anh ấy ngay bây giờ.)

 

doc 5 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Tiếng Anh khối 11 - Subjunctive mood", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Subjunctive mood (Thể bàng cách) 
- Subjunctive Mood là thể Bàng thái cách. Đây là thể khó dùng nhất trong tiếng Anh. 
- Các động từ chia trong Subjunctive Mood khá đặc biệt. Hai thì thường được dùng nhất trong thể này là Past Subjunctive và Past Perfect Subjunctive.
Past Subjunctive đối với các động từ thường chia giống như Past Simple, đối với động từ to be dùng were cho tất cả các ngôi,
will :would shall :should can :could may :might. 
Past Perfect Subjunctive chia giống như Past Perfect.
be :had been will :would have shall :should have can :could have may :might have
Subjunctive Mood được dùng đặc biệt trong các trường hợp:
Dùng sau các thành ngữ:
I wish (that) :Tôi ước gì, tôi mong rằng
Suppose (that) :Giả tỷ rằng
I had rather (that) :Tôi thích hơn, tôi muốn
As if : chừng như, ra vẻ như, cứ như là
If only :Ước gì
It’s (high) time (that) :Đã đến lúc
Ví dụ:
I wish (that) my sister were here.
(Tôi mong rằng chị tôi có mặt ở đây.)
If only I had a new watch.
(Ước gì tôi có một chiếc đồng hồ đeo tay mới.)
It is (high) time (that) you took your lunch.
(Đã đến lúc anh phải ăn trưa rồi.)
I wish I knew how to write English.
(Tôi ước gì tôi biết viết tiếng Anh.)
Do you ever wish you could fly?
(Có bao giờ bạn ước rằng bạn bay được không?)
I wish I didn’t have to work.
(Tôi ước gì tôi không phải làm việc.)
If only I could see him right now.
(Ước gì tôi có thể gặp anh ấy ngay bây giờ.)
- Để ý rằng trong các câu trên động từ wish được dùng ở dạng Present và các động từ sau wish như were, took, had, knew, could, đều ở dạng Past nhưng các câu này vẫn dùng để chỉ hiện tại hay tương lai chứ không phải quá khứ. Khi muốn nói đến quá khứ ta phải dùng Past Perfect.
Ví dụ:I wish my sister were here.
(Ở đây ngụ ý tôi muốn hiện tại hay sau này chị tôi có mặt ở đây)
I wish my sister had been here.
(Câu này ngụ ý tôi muốn trước đây chị tôi đã có mặt ở đây.)
Conditional Sentences
Subjunctive mood thường được dùng nhất là trong các câu điều kiện (Conditional Sentences). Các câu điều kiện là các câu có mặt mệnh đề If (nếu).
Xét ví dụ sau:1. If you work hard you will succeed.
2. If you worked hard you would succeed.
3. If you had worked hard you would have succeeded.
- Trong câu thứ nhất các động từ work, will đều dùng ở thì hiện tại. Câu này được dịch là Nếu anh làm việc tích cực anh sẽ thành công. Ở đây chúng ta nêu ra một giả thuyết có thể có thực trong hiện tại hay tương lai.
- Trong câu thứ hai worked và would ở dạng quá khứ. Trong trường hợp này ta biết giả thiết chúng ta đưa ra không bao giờ có thật. Ví dụ như chúng ta nói điều đó với một người mà chẳng bao giờ làm việc tích cực cả.
- Trong câu thứ ba các động từ này ở dạng Past Perfect. Trường hợp này là một giả thiết không có thật trong quá khứ. Chẳng hạn ta nói điều này với một người hiện giờ đã thất bại rồi, và bây giờ ta đặt ra giả thiết trên, giá như người đó đã làm việc tích cực thì bây giờ đã thành công rồi cứ đâu có thất bại.
- Một số ví dụ khác:
If I were King, you would be Queen.
(Nếu anh là vua em sẽ là hoàng hậu.)
(nhưng thật ra anh không phải là vua)
If I knew her number, I would telephone her.
(Nếu tôi biết số điện thoại của cô ấy, thì tôi sẽ gọi cô ấy)
(nhưng thật ra tôi không biết.)
Tom would travel if he had money.
(Tom sẽ đi du lịch nếu anh ta có tiền.)
If I had known that you were ill, I would have gone to see you.
(Nếu như tôi biết anh bệnh thì tôi đã đến thăm anh rồi.)
(có nghĩa là trước đây anh bệnh nhưng tôi không biết)
Người ta cũng thường dùng could hoặc might thay cho would.
Ví dụ:She could get a job more easily if she could type.
(Cô ta có thể tìm việc dễ dàng hơn nếu cô ta biết đánh máy.)
Cách sử dụng giới từ 
*During = trong suốt (hoạt động diễn ra liên tục)
*From = từ >
*Out of=ra khỏi>
*By:
động từ chỉ chuyển động + by = đi ngang qua (walk by the library)
động từ tĩnh + by = ở gần (your books are by the window)
by + thời gian cụ thể = trước lúc, cho đến lúc (hành động cho đến lúc đó phải xảy ra)
by + phương tiện giao thông = đi bằng
by then = cho đến lúc đó (dùng cho cả QK và TL)
by way of= theo đường... = via
by the way = một cách tình cờ, ngẫu nhiên
by the way = by the by = nhân đây, nhân tiện
by far + so sánh (thường là so sánh bậc nhất)=>dùng để nhấn mạnh
by accident = by mistake = tình cờ, ngẫu nhiên >
*In = bên trong
In + month/year
In time for = In good time for = Đúng giờ (thường kịp làm gì, hơi sớm hơn giờ đã định một chút)
In the street = dưới lòng đường
In the morning/ afternoon/ evening
In the past/future = trước kia, trong quá khứ/ trong tương lai
In future = from now on = từ nay trở đi
In the begining/ end = at first/ last = thoạt đầu/ rốt cuộc
In the way = đỗ ngang lối, chắn lối
Once in a while = đôi khi, thỉnh thoảng
In no time at all = trong nháy mắt, một thoáng
In the mean time = meanwhile = cùng lúc
In the middle of (địa điểm)= ở giữa
In the army/ airforce/ navy
In + the + STT + row = hàng thứ...
In the event that = trong trường hợp mà
In case = để phòng khi, ngộ nhỡ
Get/ be in touch/ contact with Sb = liên lạc, tiếp xúc với ai
*On = trên bề mặt:
On + thứ trong tuần/ ngày trong tháng
On + a/the + phương tiện giao thông = trên chuyến/ đã lên chuyến...
On + phố = địa chỉ... (như B.E : in + phố)
On the + STT + floor = ở tầng thứ...
On time = vừa đúng giờ (bất chấp điều kiện bên ngoài, nghĩa mạnh hơn in time)
On the corner of = ở góc phố (giữa hai phố)
Chú ý:
In the corner = ở góc trong
At the corner = ở góc ngoài/ tại góc phố
On the sidewalk = pavement = trên vỉa hè
Chú ý:
On the pavement (A.E.)= trên mặt đường nhựa
(Don’t brake quickly on the pavement or you can slice into another car)
On the way to: trên đường đến >
*At = ở tại
At + số nhà
At + thời gian cụ thể
At home/ school/ work
At night/noon (A.E : at noon = at twelve = giữa trưa (she was invited to the party at noon, but she was 15 minutes late))
At least = chí ít, tối thiểu >
*Một số các thành ngữ dùng với giới từ
On the beach: trên bờ biển
Along the beach: dọc theo bờ biển
In place of = Instead of: thay cho, thay vì.
For the most part: chính là, chủ yếu là = mainly.
In hope of + V-ing = Hoping to + V = Hoping that + sentence = với hi vọng là.
off and on: dai dẳng, tái hồi
all of a sudden= suddenly = bỗng nhiên
for good = forever: vĩnh viễn, mãi mãi. 
Câu điều Kiện đảo Ngữ, Câu điều Kiện ẩn 
Câu điều kiện đảo ngữ có chủ ngữ đứng sau động từ, câu điều ẩn có ý như câu điều kiện nhưng cấu trúc của nó không hoàn toàn giống như một câu điều kiện đầy đủ hai mệnh đề (mệnh đề IF và mệnh đề chính). Trong bài này, ta sẽ xem xét tất cả các trường hợp câu điều kiện đảo ngữ và câu điều kiện ẩn.
* Trường hợp 1 - Đảo ngữ:
- Câu điều kiện đảo ngữ là câu điều kiện không thật ở hiện tại hay không thật ở quá khứ. IF trong mệnh đề IFđược bỏ đi, chủ ngữ trong mệnh đề IF được đặt sau động từ hay trợ động từ.
+ Bình thường: IF I HAD KNOWN THAT WOULD HAPPEN, I WOULD HAVE GIVEN HIM THE MONEY.
-> Đảo ngữ: HAD I KNOWN THAT WOULD HAPPEN, I WOULD HAVE GIVEN HIM THE MONEY.
+ Bình thường: IF I WERE TO OFFER YOU A JOB, I WOULD NEED A STRONG RECOMMENDATION FROM YOUR FORMER EMPLOYER.
-> Đảo ngữ: WERE I TO OFFER YOU A JOB, I WOULD NEED A STRONG RECOMMENDATION FROM YOU FORMER EMPLOYER. 
+ Bình thường: IF THAT SHOULD HAPPEN, I'D BE READY FOR IT.
-> Đảo ngữ: SHOULD THAT HAPPEN, I'D BE READY FOR IT.
* Trường hợp 2: Câu điều kiện ẩn có thể là bất cứ loại câu điều kiện nào (hiện tại có thật, không thật, quá khứ không thật)
- Trong câu điều kiện ẩn, không có đủ hai mệnh đề (mệnh đề điều kiện và mệnh đề kết quả). Một câu điều kiện ẩn thường dùng đến những từ hoặc cụm từ sau: WITH, WITHOUT, OTHERWISE, IF SO, IF NOT, WHAT IF.
+ WITH SOME TRAINING, YOU COULD BECOME A GREAT SINGER. (= IF YOU HAD SOME TRAINING, YOU COULD...)
+ WITHOUT HER, I WOULD DIE. (= IF I DIDN'T HAVE HER, I WOULD DIE.)
+ IT SOUNDS LIKE YOU LET PEOPLE TAKE ADVANTAGE OF YOU.
-> IF SO, YOU NEED TO LEARN TO BE MORE ASSERTIVE.
-> IF NOT, MAYBE YOU'RE JUST UNLUCKY.
+ YOU SHOULD OFFER HIM A GOOD SALARY. OTHERWISE, HE WILL NOT TAKE THE JOB. (= IF YOU DON'T, HE WILL NOT TAKE THE JOB.)
+ WHAT IF I TOLD YOU THE TRUTH? (= WHAT WOULD HAPPEN IF I TOLD YOU THE TRUTH?) 
Một số ngữ động từ thường gặp 
Đó là những động từ kết hợp với 1, 2 hoặc đôi khi 3 giới từ, khi kết hợp ở dạng như vậy ngữ nghĩa của chúng thay đổi hẳn so với nghĩa ban đầu.
To break off: chấm dứt, cắt đứt, đoạn tuyệt.
To bring up: nêu ra, đưa lên một vấn đề
To call on: yêu cầu / đến thăm
To care for: thích / trông nom, săn sóc (look after)
To check out (of/from) a library: mượn sách ở thư viện về
To check out: điều tra, xem xét.
To check out (of): làm thủ tục để ra (khách sạn, sân bay) check in.
To check (up) on: điều tra, xem xét.
To close in (on): tiến lại gần, chạy lại gần
To come along with: đi cùng với
To count on = depend on = rely on
To come down with: mắc phải một căn bệnh
Do away with = get rid of: tống khứ, loại bỏ, trừ khử
To daw up = to draft: soạn thảo (một kế hoạch, một hợp đồng)
To drop out of = to withdraw from: bỏ (đặc biệt là bỏ học giữa chừng)
To figure out: Hình dung ra được, hiểu được.
To find out: khám phá ra, phát hiện ra.
To get by: Lần hồi qua ngày, sống sót qua được
To get through with: kết thúc
To get through to: thông tin được cho ai, gọi được cho (điện thoại), tìm cách làm cho hiểu
To get up: dậy/ tổ chức.
To give up: bỏ, từ bỏ
To go along with: đồng ý với
To hold on to: vẫn giữ vững, duy trì
To hold up: cướp / vẫn giữ vững, vẫn duy trì, vẫn sống bình thường, vẫn dùng được (bất chấp sức ép bên ngoài hoặc sử dụng lâu)
To keep on doing smt: vẫn tiếp tục không ngừng làm gì
To look after: trông nom, săn sóc
To look into: điều tra, xem xét
To pass out = to faint: ngất (nội động từ, không dùng bị động)
To pick out: chọn ra, lựa ra, nhặt ra
To point out: chỉ ra, vạch ra
To put off: trì hoãn, đình hoãn
To run across: khám phá, phát hiện ra (tình cờ)
To run into sb: gặp ai bất ngờ
To see about to: lo lắng, săn sóc, chạy vạy
To take off: cất cánh to land
To take over for: thay thế cho
to talk over: bàn soạn, thảo luận về
to try out: thử nghiệm, dùng thử (sản phẩm)
to try out for: thử vai, thử giọng (1 vở kịch, buổi biểu diễn)
To turn in: giao nộp, đệ trình / đi ngủ
To watch out for: cảnh giác, để mắt, trông chừng (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng)
Các quy tắc trọng âm cơ bản 
CÁC QUY TẮC TRỌNG ÂM CƠ BẢN 
A- Trọng âm rơi vào chính nó: 
• ee: degree, referee 
• eer: mountaineer, pioneer 
• ese: Vietnamese, Chinese 
• ain (v): remain, maintain 
• ique: technique, unique 
• esque: picturequere, 
• NGOẠI LỆ: COMMITEE, COFFEE 
B- Trọng âm rơi vào âm trước nó:
• ion: (ngoại lệ: TELEVISION) 
• ic, ics: (ngoại lệ: POLITICS, ARITHMETIC) 
• ial: artificial, essential 
• itive: sensitive, competitive 
• ious: delicious, spacious 
• ian: politician 
C- Trọng âm rơi vào âm cách đó hai âm:
• ate: investigate, considerate 
• ary: literary, dictionary (ngoại lệ: DOCUMENTARY, EXTRAORDINARY, SUPPLEMENTARY, ELEMENTARY) 
• ite/ ute/ ude: 
• cy/ ty/ gy/ phy: 
• al: 
D- Đối với từ hai âm tiết:
• Nếu là động từ, trọng âm rơi vào âm 2. 
• Nếu là tính từ và danh từ, trọng âm rơi vào âm 1. 
E- Đối với từ ghép:
• Nếu là danh từ thì trọng âm rơi vào phần thứ 1. 
• Nếu là động từ, tính từ thì trọng âm rơi vào phần thứ 2. 
F- Đối với từ ba âm tiết trở lên:
• Trọng âm thường rơi vào âm thứ 3 kể từ sau tới. (Khoảng 80% --> 90%)
Các quy tắc trọng âm cơ bản 
CÁC QUY TẮC TRỌNG ÂM CƠ BẢN 
A- Trọng âm rơi vào chính nó: 
• ee: degree, referee 
• eer: mountaineer, pioneer 
• ese: Vietnamese, Chinese 
• ain (v): remain, maintain 
• ique: technique, unique 
• esque: picturequere, 
• NGOẠI LỆ: COMMITEE, COFFEE 
B- Trọng âm rơi vào âm trước nó:
• ion: (ngoại lệ: TELEVISION) 
• ic, ics: (ngoại lệ: POLITICS, ARITHMETIC) 
• ial: artificial, essential 
• itive: sensitive, competitive 
• ious: delicious, spacious 
• ian: politician 
C- Trọng âm rơi vào âm cách đó hai âm:
• ate: investigate, considerate 
• ary: literary, dictionary (ngoại lệ: DOCUMENTARY, EXTRAORDINARY, SUPPLEMENTARY, ELEMENTARY) 
• ite/ ute/ ude: 
• cy/ ty/ gy/ phy: 
• al: 
D- Đối với từ hai âm tiết:
• Nếu là động từ, trọng âm rơi vào âm 2. 
• Nếu là tính từ và danh từ, trọng âm rơi vào âm 1. 
E- Đối với từ ghép:
• Nếu là danh từ thì trọng âm rơi vào phần thứ 1. 
• Nếu là động từ, tính từ thì trọng âm rơi vào phần thứ 2. 
F- Đối với từ ba âm tiết trở lên:• Trọng âm thường rơi vào âm thứ 3 kể từ sau tới. (Khoảng 80% --> 90%)

Tài liệu đính kèm:

  • docsubjunctive.doc