Bài kiểm tra viết số 2 - Năm học 2016 - 2017 môn Toán 11

Bài kiểm tra viết số 2 - Năm học 2016 - 2017 môn Toán 11

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1)2 + (y 3)2 = 9. Ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số 1 có phương trình :

 

 A. x2 + y2 6x + 8 y + 16 = 0

 B. x2 + y2 + 2x 6 y + 1 = 0

 

 C. x2 + y2 2x + 6 y + 1 = 0

 D. x2 + y2 6x + 12y + 9 = 0

 

Câu 2: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?

 A. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 B. Phép đồng nhất

 C. Phép đối xứng trục D. Phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số –1

 

doc 4 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 2335Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra viết số 2 - Năm học 2016 - 2017 môn Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT THU XÀ
BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ 2 - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN TOÁN – 11
Thời gian làm bài : 45 Phút 
Điểm
Lời phê của thầy(cô) giáo:
Mã đề 942
Phần trắc nghiệm khách quan:
01.
08.
15.
22.
02.
09.
16.
23.
03.
10.
17.
24.
04.
11.
18.
25.
05.
12.
19.
06.
13.
20.
07.
14.
21.
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1)2 + (y 3)2 = 9. Ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số 1 có phương trình :
 A. x2 + y2 6x + 8 y + 16 = 0
 B. x2 + y2 + 2x 6 y + 1 = 0
 C. x2 + y2 2x + 6 y + 1 = 0
 D. x2 + y2 6x + 12y + 9 = 0
Câu 2: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
 A. Phép vị tự tâm O tỉ số 2
 B. Phép đồng nhất
 C. Phép đối xứng trục
 D. Phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số –1
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1)2 + (y 2)2 = 4. Ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số 3 có phương trình :
 A. x2 + y2 6x + 12y + 9 = 0
 B. x2 + y2 2x + 6 y + 1 = 0
 C. x2 + y2 6x + 8 y + 16 = 0
 D. x2 + y2 6x + 12y 9 = 0
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 4x + 2y 4 = 0. Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc 90o có phương trình :
 A. (x + 3)2 + (y 5)2 = 9
 B. (x 1)2 + (y 2)2 = 3
 C. (x 1)2 + (y 1)2 = 9
 D. (x 1)2 + (y 2)2 = 9
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : 3x + 2y + 5 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ = (2; 1) có phương trình :
 A. 3x + 2y + 1 = 0
 B. 3x + 2y – 1 = 0
 C. 3x + 2y 1 = 0
 D. 3x – 2y 1 = 0
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (3 ; 2 ) và M’(3; 2). M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình nào sau đây:
 A. Phép vị tự tâm I tỉ số 2
 B. Phép vị tự tâm O tỉ số 1
 C. Phép quay tâm O góc 900
 D. Phép tịnh tiến theo véc tơ = (1; 1)
Câu 7: Cho hình vuông ABCD ( như hình vẽ). Phép quay tâm I góc 90o biến tam giác HIF thành tam giác nào sau đây: 
 A. ∆IFC
 B. ∆EIH
 C. ∆FIG
 D. ∆IED
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (3 ; 2 ) và M’(3; 2). M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình nào sau đây:
 A. Phép quay tâm O góc 1800
 B. Phép quay tâm O góc 900
 C. Phép quay tâm O góc 900
 D. Phép đối xứng trục tung
Câu 9: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi hình tạo bởi hai đường thẳng d, d’ có bao nhiêu trục đối xứng:
 A. 1
 B. 4
 C. Vô số
 D. 2
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm O là điểm có toạ độ :
 A. (3; 2)
 B. (3; 2 )
 C. (3; 2 )
 D. (2; 3 )
Câu 11: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau. Hỏi có bao nhiêu phép đối xứng trục biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
 A. 2
 B. 4
 C. Vô số
 D. 1
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – 2y + 1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục tung có phương trình :
 A. 3x – 2y 1 = 0
 B. 3x + 2y 1 = 0
 C. 3x + 2y +1 = 0
 D. 3x + 2y 1 = 0
Câu 13: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau và không vuông góc với nhau. Hỏi hình tạo bởi hai đường thẳng d, d’ có bao nhiêu trục đối xứng:
 A. 2
 B. Vô số
 C. 4
 D. 1
Câu 14: Cho hình vuông ABCD ( như hình vẽ). Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác IFC
 A. Phép tịnh tiến theo véc tơ 
 B. Phép quay tâm I góc (ID,IC)
 C. Phép quay tâm H góc 90o
 D. Phép quay tâm H góc 90o
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục hoành là điểm có toạ độ :
 A. (3; 2)
 B. (3; 2 )
 C. (3; 2 )
 D. (2; 3 )
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 2x + 6y + 1 = 0. Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ = (2; 1) có phương trình :
 A. x2 + y2 6x + 8y + 16 = 0
 B. x2 + y2 6x + 12y + 9 = 0
 C. x2 + y2 + 6x + 8y 16 = 0
 D. x2 + y2 2x + 6 y + 1 = 0
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – 2y – 1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình :
 A. 3x + 2y –1 = 0
 B. 3x + 2y 1 = 0
 C. 3x – 2y 1 = 0
 D. 3x + 2y +1 = 0
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (3 ; 2 ) và M’(2; 3). M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình nào sau đây:
 A. Phép quay tâm O góc 900
 B. Phép vị tự tâm O tỉ số 1
 C. Phép tịnh tiến theo véc tơ = (1; 1)
 D. Phép vị tự tâm I tỉ số 2
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ =(2; 1) là điểm có toạ độ :
 A. (1; 1 )
 B. (5; 3 )
 C. (5; 3 )
 D. (1; 1 )
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : 3x – 2y + 1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình :
 A. 3x – 2y +1 = 0
 B. 3x + 2y –1 = 0
 C. 3x + 2y +1 = 0
 D. 3x + 2y + 1 = 0
Câu 21: Cho hình vuông ABCD ( như hình vẽ). Phép biến hình có được từ việc thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véc tơ và phép quay tâm I góc 90o biến tam giác DEI thành tam giác nào sau đây: 
 A. ∆IFC
 B. ∆FIG
 C. ∆EIH
 D. ∆IED
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục tung là điểm có toạ độ :
 A. (3; 2)
 B. (3; 2 )
 C. (2; 3 )
 D. (3; 2 )
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo vectơ biến đường thẳng d thành chính nó thì phải là vectơ nào trong các vectơ sau:
 A. = (2; 1)
 B. = (1; 2)
 C. = (2; 1)
 D. = (1; 2)
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ (3 ; 2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc 900 thì điểm M có toạ độ là:
 A. (3; 2 )
 B. (2; 3 )
 C. (2; 3 )
 D. (2; 3 )
Câu 25: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc với nhau. Hỏi hình tạo bởi hai đường thẳng d1, d2 có bao nhiêu trục đối xứng:
 A. 2
 B. 1
 C. 4
 D. Vô số
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Phep_bien_hinh.doc