Giáo án Hình học 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Giáo án Hình học 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a. Kiến thức:

* Nhận biết: Nắm được cách vẽ hình biểu diễn của một hình chóp, tứ diện.

* Thông hiểu:

- Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song;

- Định lí Ta-lét (thuận và đảo) trong không gian.

* Vận dụng: Nắm được các phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song với nhau.

b. Kĩ năng:

- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.

- Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp; hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác.

- Vẽ hình biểu diễn của một hình chóp, tứ diện.

- Chứng minh hai mặt phẳng song song với nhau.

c. Thái độ:

- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống, quy lạ về quen, tư duy hình không gian, liên hệ được các vấn đề trong thực tế với bài học

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động học tập.

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

- Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.

4. Năng lực phẩm chất hình thành cho học sinh

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

- Năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bài tập câu hỏi trắc nghiệm minh họa,

2. Học sinh: đọc trước bài ở nhà và làm theo hướng dẫn của giáo viên,.

 

doc 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2019
Tiết PPCT: 20
Tuần PPCT: 16
BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
* Nhận biết: Nắm được cách vẽ hình biểu diễn của một hình chóp, tứ diện.
* Thông hiểu: 
- Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song; 
- Định lí Ta-lét (thuận và đảo) trong không gian.
* Vận dụng: Nắm được các phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song với nhau.
b. Kĩ năng: 
- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.
- Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp; hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác.
- Vẽ hình biểu diễn của một hình chóp, tứ diện.
- Chứng minh hai mặt phẳng song song với nhau.
c. Thái độ:
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống, quy lạ về quen, tư duy hình không gian, liên hệ được các vấn đề trong thực tế với bài học
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động học tập.
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
- Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực phẩm chất hình thành cho học sinh
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bài tập câu hỏi trắc nghiệm minh họa,
2. Học sinh: đọc trước bài ở nhà và làm theo hướng dẫn của giáo viên,...
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định (dự kiến)
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, ...
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: lồng vào bài học
3. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Mục đích:
Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được bốn tình huống trong các bức tranh.
*Nội dung và phương thức hoạt động: 
- Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa ra 4 bức tranh kèm theo 4 câu hỏi đặt vấn đề. Chia lớp thành 4 nhóm.
 1.Các bậc thang có điểm chung không?
2. Các tầng có điểm chung không? Trước khi đổ mái tầng tiếp theo người ta làm gi? Tại sao phải làm như vậy?
3. Thùng hàng có đặc điểm gì so với thùng xe? Ở vị trí nào cần cẩu giữ được thung hàng như đang quan sát? Các mặt của thùng hàng có gì đặc biệt không?
4. Mỗi tầng của chùa có gì đặc biệt so với mặt đất không? Nếu có đường thẳng nối các góc của các tầng với nhau thì ta sẽ được hình như thế nào?
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát 4 bức tranh, dự kiến các tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.
- Báo cáo. thảo luận: Đại diện mỗi nhóm đưa ra phương án trả lời. Các nhóm khác góp ý, bổ sung
- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Thông qua báo cáo của 4 nhóm HS và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về vị trí tương đối 2 mp và hình ảnh của 2 mp song song.
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.	 
Hoạt động của GV và HS
Kết luận của giáo viên
Kiến thức 1: Định nghĩa hai mp song song
* Mục đích: Giúp HS nắm được định nghĩa hai mặt phẳng song song
* Đối tượng: Tất cả các đối tượng
* Cách thức tổ chức hoạt động: Trên cơ sở hoạt động khởi động GV đưa ra định nghĩa hai mp song song
* Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Nắm được định nghĩa
GV: Cho 2 mặt phẳng trong không gian có thể xảy ra mấy trường hợp? 	 
GV: Hai mp song song với nhau có bao nhiêu điểm chung?
+ Cho hs trả lời câu hỏi 1
+ GV vẽ các hình 
+ Cho HS trả lời câu hỏi 2
+ Cho HS phát biểu Đn 
I. ĐỊNH NGHĨA: (SGK)
Kí hiệu: () // () hay () //()
Kiến thức 2: Tính chất
* Mục đích: Giúp hs nắm được các tính chất 2 mp song song
* Đối tượng: Tất cả các đối tượng; VD HS K-G
* Cách thức tổ chức hoạt động: GV cho HS quan sát các mô hình mà giáo viên chuẩn bị hình thành nên các định lí
* Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: nắm được các tính chất và làm được ví dụ 
Giúp hs nắm được các tính chất về hai mặt phẳng song song mp (Tất cả đối tượng)
+
+ Củng cố Đ.lý 1 thông qua câu hỏi 2 và VD1
GV yêu cầu HS phân tích ví dụ 1.
GV hướng dẫn HS giải VD.
Gọi HS nhận xét.
- Có bao nhiêu mp đi qua 1 điểm và song song với mp cho trước? 
- Cho đt d song song với mp() 
+ Có mấy đt trong () song song với d? 
+ Có mấy mp qua d song song với ()?
- Hai mp phân biệt cùng song song với mp thứ 3 thì chúng như thế nào?
- Hãy nêu cách vẽ đường phân giác ngoài của 1 góc tam giác?
Gv nhận xét và nhấn mạnh lại lời giải. 
Hình 2.54 SGK trang 67
II.TÍNH CHẤT: 
 Định lý 1: ( SGK)
Chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
Chứng minh: (sgk).
Ví dụ1:
 Cho hình tứ diện ABCD, gọi G1; G2; G3 lần lượt là trọng tâmcủa các tam giác ABC; ACD; ABD. chứng minh mặt phẳng (G1G2 G 3 )song song với mặt phẳng (BCD).
Đinh lí 2: (SGK)
Hệ quả 1: (sgk)
Hệ quả 2: (sgk)
Hệ quả 3: ( sgk)
Ví dụ 2:Cho tứ diện SABC có SA=SB=SC. gọi Sx, Sy, Sz lần lượt là phân giác ngoàicủa các gocStrong ba tam giác SBC, SCA, SAB. Chứng minh:
a/ Mặt phẳng (Sx,Sy) sonh song với mặt phẳng(ABC);
b/Sx;Sy;Sz cùng nằm trên một mặt phẳng.
Định lý 3 : (sgk)
Hệ quả:
Kiến thức 3: Định lí Talet
* Mục đích: Giúp hs nắm được định lí Talet
* Đối tượng: Tất cả các đối tượng; VD HS K-G
* Cách thức tổ chức hoạt động: trên cơ sở định lí Talet trong mp giáo viên hình thành nên định lí Talet trong không gian
* Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: nắm được định lí và làm được ví dụ
Ÿ Nhắc lại cho hs phương pháp chứng minh định lí Talet trong hình học phẳng
DABB1 đồng dạng DACC1 Û
CŸ Nếu ba mặt phẳng (P),(Q),(R) song song đôi một cắt hai đường thẳng a,a’ tại A,B,C và A’,B’,C’ thì ta được điều gì?
Ÿ Trình bày định lí 3
Ÿ Giới thiệu ví dụ SGk
4. Định lí Talet (Thalès) trong không gian:
Định lí 2: (Định lí Talet)
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: (1 phút)
- Nhắc lại các tính chất của hai mặt phẳng song ?
- Định nghĩa hai mặt phẳng song song ?
IV. Kiểm tra đánh giá bài học 
Cho HS thực hiện bài kiểm tra trong 4 phút. Sau đó giáo viên thu bài về nhà chấm và rút kinh nghiệm cho HS.
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. OM // SC	B. MN // (SBC) 	
C. (OMN) // (SBC) 	D. ON và CB cắt nhau.
Câu 2 : 
Hãy chọn câu đúng :
A.
Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.
B.
Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì song song với nhau ;
C.
Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau ;
D.
Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng kia ;
Câu 3 : 
Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm DABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 2MC. Đường thẳng MG song song với mp :
A.
(ABD)
B.
(ABC)
C.
(ACD)
D.
(BCD)
V. Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm:
* Hạn chế:
* Hướng khắc phục hạn chế trên cho tiết sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_11_bai_4_hai_mat_phang_song_song.doc