Bài kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 11

Bài kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 11

I./PHẦN TRẮC NGHIỆM KHC QUANG

 1. Phát biểu nào dưới đây sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:

 A. Dòng điện giảm nhanh. B. Dòng điện tăng nhanh.

 C. Dòng điện biến thiên nhanh D. Dòng điện có giá trị lớn.

 2. Trong mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều. Hỏi từ thông trong trường hợp nào dưới đây biến thiên?

 A. (C) Chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ.

 B. (C) Quay chung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch trục này không song song với đường sức từ

 C. (C) chuyển động tịnh tiến.

 D. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.

 3. Dịng điện cảm ứng trong mạch là dịng điện xoay chiều khi:

 A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn phiên tăng giảm.

 B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn không đổi.

 C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn giảm.

 D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1772Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên:
Lớp:
Điểm
 Đề 01
I./PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁC QUANG 
 1. Phát biểu nào dưới đây sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: 
	A. Dòng điện giảm nhanh. 	B. Dòng điện tăng nhanh. 	
	C. Dòng điện biến thiên nhanh 	D. Dòng điện có giá trị lớn. 
 2. Trong mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều. Hỏi từ thông trong trường hợp nào dưới đây biến thiên? 
	A. (C) Chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ. 	
	B. (C) Quay chung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch trục này không song song với đường sức từ	
	C. (C) chuyển động tịnh tiến. 	
	D. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. 
 3. Dịng điện cảm ứng trong mạch là dịng điện xoay chiều khi: 
	A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn phiên tăng giảm. 	
	B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn khơng đổi. 	
	C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn giảm. 	
	D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn tăng. 
 4. Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ là lực tương tác: 
	A. Giữa hai nam châm. 	B. Giữa hai dòng điện. 
	C. Giữa hai điện tích. 	D. Giữa dòng điện và mam châm. 
 5. Chọn câu trả lời đúng.
Một vòng dây dẫn phẳng có đường kính 2 cm, cường độ dòng điện I = 1A. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là: 
	A. 62,8T 	B. 628T 	C. 0,628T 	D. 6,28T 
 6. Cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra từ thông qua vòng dây là 5.102Wb. Độ tự cảm của vòng dây là: 
	A. 500mH 	B. 50H 	C. 5mH 	D. 5H 
 7. Độ lớn của lực từ được xác định theo biểu thức: 
	A. 	B. 	C. F = IlBsinα 	D. 
 8. Phát biểu nào sau đây là đúng. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường: 
	A. Vuông góc với đường sức từ. 	B. Nằm theo hướng của đường sưcù từ. 	
	C. Nằm theo hướng của lực từ. 	D. Không có hướng xác định. 
 9. Cách nào dưới đây cĩ thể tạo ra dịng điện cảm ứng? 
A. Nối hai cực của nam châm với hai đầu của cuộn dây. B. Đưa hai đầu của pin vào cuộn dây. 	
C. Nối hai cực của Pin vào hai đầu cuộn dây. 	D. Đưa một thanh nam châm lại gần một cuộn dây. 
 10. Lực lorenxo tác dụng lên một hạt mang điện tích có vector vận tốc hợp với cảm ứng từ góc 
	A. Cĩ độ lớn cực đại khi =0. 	B. Cĩ độ lớn dương khi nhọn và âm khi tù. 	
	C. Cĩ độ lớn khơng phụ thuộc vào 	D. Cĩ độ lớn bằng 0 khi =0 
 11. Chọn phát biểu đúng. Dịng điện cảm ứng: 
	A. tăng khi số đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây giảm. 	
	B. xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi cĩ các đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây. 	
	C. xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian cĩ sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện S của cuộn dây. 	
	D. càng lớn khi tiết của cuộn dây càng nhỏ. 
 12. Một ống dây dài có độ tự cảm L = 50mH dòng điện có cường độ 4A chạy qua. Năng lượng từ trường trong ống dây: 
	A. 20mJ 	B. 200mJ 	C. 2 	D. 2mJ 
 13. Độ lớn cùa lực Lo-Ren-Xơ được tính theo biểu thức 
	A. f = |q0|vBsinα 	B. f = |q0|vsinα 	C. f = |q0|Bsinα 	D. f = |q0|vB 
 14. Công thức tính suất điện động cảm ứng: 
	A. eC = - . 	B. eC = . 	C. eC = . 	D. eC = - . 
 15. Câu phát biểu nào sau đây là đúng. 
Đặt một kim nam châm lại gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc. Dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm một lực gì? 
	A. Lực điện từ. 	B. Lực Cu lông. 	C. Lực hấp dẫn. 	D. Trọng lực. 
 16. Từ thơng được tính theo biểu thức: 
	A. 	B. F = BSsina 	C. F = BScosa 	D. 
 17. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? 
	A. Sắt ôxít 	B. Mangan ôxít. 	C. Sắt non. 	D. Đồng ôxít 
 18. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua cĩ hướng hợp với hướng của dịng điện một gĩc 
	A. Cĩ độ lớn dương khi nhọn và âm khi tù. B. Cĩ độ lớn khơng phụ thuộc vào 	
	C. Cĩ độ lớn cực đại khi =0. 	 D. Cĩ độ lớn cực đại khi 
 19. Một điện tích q = 3,2.10-6C bay vào trong từ trường đều cĩ B = 0,04T với tốc độ v = 2.106m/s theo phương vuơng gĩc với từ trường. Lực Lo-Ren-Xơ tác dụng lên hạt mang điện tích: 
	A. 0,256N 	B. 0,0256N 	C. 2,56N 	D. 2,56.10-3N 
20. Chọn nội dung tương ứng ở hai cột (Dùng dấu mũi tên để nối)
a.Cảm ứng từ của dịng điện trong dây dẫn thẳng dài	
b. Cảm ứng từ của dịng điện trong ống dây.	
c.Lực Lorents	
d.Bán kính quỹ đạo của hạt mang điện chuyển động trong từ trường.	
II./PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
+
B
I
I
v
N
S
q>0
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
1.Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặc trong không khí cách nhau 10cm, cho hai dòng điện có cường độ I1 = I2 = 4A chạy ngược chiều nhau. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại trung điểm của đoạn thẳng nôi hai dây dẫn.
2. Xác định các đại lượng cị thiếu trong các hình sau?

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên:
Lớp:
Điểm
 	Đề : 02
I./PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANG
 1. Trong mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều. Hỏi từ thông trong trường hợp nào dưới đây biến thiên? 
	A. (C) Quay chung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch trục này không song song với đường sức từ	
	B. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. 	
	C. (C) Chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ. 	
	D. (C) chuyển động tịnh tiến. 
 2. Cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra từ thông qua vòng dây là 5.102Wb. Độ tự cảm của vòng dây là: 
	A. 5mH 	B. 500mH 	C. 5H 	D. 50H 
 3. Độ lớn cùa lực Lo-Ren-Xơ được tính theo biểu thức 
	A. f = |q0|vB 	B. f = |q0|Bsinα 	C. f = |q0|vBsinα 	D. f = |q0|vsinα 
 4. Công thức tính suất điện động cảm ứng: 
	A. eC = - . 	B. eC = . 	C. eC = . 	D. eC = - . 
 5. Câu phát biểu nào sau đây là đúng. 
Đặt một kim nam châm lại gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc. Dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm một lực gì? 
	A. Lực Cu lông. 	B. Lực hấp dẫn. 	C. Lực điện từ. 	D. Trọng lực. 
 6. Một điện tích q = 3,2.10-6C bay vào trong từ trường đều cĩ B = 0,04T với tốc độ v = 2.106m/s theo phương vuơng gĩc với từ trường. Lực Lo-Ren-Xơ tác dụng lên hạt mang điện tích: 
	A. 2,56N 	B. 0,0256N 	C. 0,256N 	D. 2,56.10-3N 
 7. Phát biểu nào sau đây sai? Lực từ là lực tương tác: 
	A. Giữa hai điện tích. 	B. Giữa hai dòng điện. 
	C. Giữa dòng điện và mam châm. 	D. Giữa hai nam châm. 
 8. Phát biểu nào dưới đây sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: 
	A. Dòng điện biến thiên nhanh 	B. Dòng điện có giá trị lớn. 	
	C. Dòng điện giảm nhanh. 	D. Dòng điện tăng nhanh. 
 9. Từ thơng được tính theo biểu thức: 
	A. 	B. 	C. F = BScosa 	D. F = BSsina 
 10. Cách nào dưới đây cĩ thể tạo ra dịng điện cảm ứng? 
A. Đưa hai đầu của pin vào cuộn dây. 	B. Nối hai cực của Pin vào hai đầu cuộn dây. 	
C. Đưa một thanh nam châm lại gần một cuộn dây. 	D. Nối hai cực của nam châm với hai đầu của cuộn dây. 
 11. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua cĩ hướng hợp với hướng của dịng điện một gĩc 
	A. Cĩ độ lớn dương khi nhọn và âm khi tù. B. Cĩ độ lớn khơng phụ thuộc vào 	
	C. Cĩ độ lớn cực đại khi =0. 	 D. Cĩ độ lớn cực đại khi 
 12. Dịng điện cảm ứng trong mạch là dịng điện xoay chiều khi: 
	A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn tăng. 	
	B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn phiên tăng giảm. 	
	C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn giảm. 	
	D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luơn khơng đổi. 
 13. Một ống dây dài có độ tự cảm L = 50mH dòng điện có cường độ 4A chạy qua. Năng lượng từ trường trong ống dây: 
	A. 2 	B. 20mJ 	C. 2mJ 	D. 200mJ 
14. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? 
	A. Sắt non. 	B. Đồng ôxít 	C. Sắt ôxít 	D. Mangan ôxít. 
 15. Lực lorenxo tác dụng lên một hạt mang điện tích có vector vận tốc hợp với cảm ứng từ góc 
	A. Cĩ độ lớn khơng phụ thuộc vào 	B. Cĩ độ lớn dương khi nhọn và âm khi tù. 	
	C. Cĩ độ lớn cực đại khi =0. 	D. Cĩ độ lớn bằng 0 khi =0 
 16. Chọn phát biểu đúng. Dịng điện cảm ứng: 
	A. tăng khi số đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây giảm. 	
	B. xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian cĩ sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện S của cuộn dây. 	
	C. xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi cĩ các đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây. 	
	D. càng lớn khi tiết của cuộn dây càng nhỏ. 
 17. Phát biểu nào sau đây là đúng. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường: 
	A. Nằm theo hướng của đường sưcù từ. 	B. Không có hướng xác định. 	
	C. Nằm theo hướng của lực từ. 	D. Vuông góc với đường sức từ. 
 18. Chọn câu trả lời đúng.
Một vòng dây dẫn phẳng có đường kính 2 cm, cường độ dòng điện I = 1A. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là: 
	A. 0,628T 	B. 6,28T 	C. 628T 	D. 62,8T 
 19. Độ lớn của lực từ được xác định theo biểu thức: 
	A. 	B. 	C. F = IlBsinα 	D. 
20. Chọn nội dung tương ứng ở hai cột (Dùng dấu mũi tên để nối)
a.Cảm ứng từ của dịng điện trong dây dẫn thẳng dài	
b. Cảm ứng từ của dịng điện trong ống dây.	
c.Lực Lorents	
d.Bán kính quỹ đạo của hạt mang điện chuyển động trong từ trường.	
II./PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
+
B
I
I
v
N
S
q<0
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
1.Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặc trong không khí cách nhau 20cm, cho hai dòng điện có cường độ I1 = I2 = 5A chạy ngược chiều nhau. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại trung điểm của đoạn thẳng nôi hai dây dẫn.
2. Xác định các đại lượng cị thiếu trong các hình sau?

Tài liệu đính kèm:

  • docBaiKT1TietVL11.doc