Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:
A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. Không khí
Câu 2: Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi:
A.Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại.
B.Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
C.Oxi tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp.
D.Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử.
Câu 3: Để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm người ta dùng.
A. Cho Hiđrô tác dụng với lưu huỳnh. B. Cho sắt sunfua tác dụng với axít clohiđríc.
C. Cho sắt sunfua tác dụng với axít nitric. D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Câu 4 : Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng.
A. Au, MgO, KOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)¬2, Al, Na2CO3.
C. Al, FeO, Ca(OH)2, NaNO3. D. K, CaCO3, Fe(OH)3, K2SO4
Câu 5: Cho các phản ứng sau : 2SO2 + O2 2 SO3 (I) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (II)
Trường THPT Vĩnh Định Họ và tên: ............................................. Lớp: ...................................................... BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Hóa 10CB - Thời gian: 45 phút Điểm (Ghi bằng số và chữ) Nhận xét của thầy, cô giáo Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây: A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. Không khí Câu 2: Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi: A.Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. B.Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim. C.Oxi tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp. D.Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử. Câu 3: Để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm người ta dùng. A. Cho Hiđrô tác dụng với lưu huỳnh. B. Cho sắt sunfua tác dụng với axít clohiđríc. C. Cho sắt sunfua tác dụng với axít nitric. D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Câu 4 : Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng. A. Au, MgO, KOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, Na2CO3. C. Al, FeO, Ca(OH)2, NaNO3. D. K, CaCO3, Fe(OH)3, K2SO4 Câu 5: Cho các phản ứng sau : 2SO2 + O2 " 2 SO3 (I) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O (II) SO2 + Br2 + 2H2O ® H2SO4 + 2HBr (III) SO2 + NaOH ® NaHSO3 (IV) Các phản ứng mà SO2 có tính khử là : A. (I) và (III) B. (I) và (II) C. (I) , (II) và (III) D. (III) và (IV) Câu 6 : Cho phương trình phản ứng: H2S + 2SO2 3S + 2H2O Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là : A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1 Câu 7: Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi H2O người ta dùng: A. CaO B. P2O5 C. KOH đặc D. NaOH đặc Câu 8: Trong hợp chất nào nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa? A. Na2SO4 B. SO2 C. Na2S D. H2SO4 Câu 9: Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm (Al, Fe, Ag, Au, Pt, Zn ) trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn không tan. Thành phần chất rắn đó gồm: A. Al, Fe, Ag, Pt. B. Fe, Cu, Au, Zn C. Ag, Au, Fe, Al. D. Al, Fe, Au, Pt. Câu 10: Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là: A. +1;+3;+5;+7 B. -2, 0,+4,+6 C. -1;0;+1;+3;+5;+7 D. -2;0;+6;+7 ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1: (1,0đ) Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa sau: H2S → Na2S → H2S → SO2 → H2SO4 → H3PO4 Câu 2: (1,0đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn sau: NaNO3, H2SO4, HCl, Na2SO4. Câu 3: (1,0đ) Dẫn 4,48 lit (đktc) khí lưu huỳnh đioxit vào 200ml dung dịch natri hiđroxit 1,5M. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được. Câu 4: (2,0đ) Cho 40g hỗn hợp Y gồm Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra 15,68 lit khí có mùi hắc(đktc). a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. c. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.
Tài liệu đính kèm: