Câu 1: Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng
A. Số electron B. Số electron hóa trị
C. Số lớp eletron D. Số electron ở lớp ngoài cùng
Câu 2: Số nguyên tố trong chu kì 4 là:
A. 8 B.18 C. 32 D. 16
Câu 3: Vị trí của crom ( Z = 29) trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB.
C. Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IIB. D. Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 4: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hoá trị của các nguyên tố phi kim trong hợp chất khí với hiđro biến đổi theo quy luật :
A. Tăng từ 1 đến 8 C. Giảm từ 4 đến 1
B. Giảm từ 7 đến 1 D. Tăng từ 1 đến 4
Câu 5: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là:
A. K B. Na C. Cs D. Li
Câu 6: Nguyên tố A( Z = 11 ); B( Z = 17) thì :
A. Tính kim loại của A>B.
B. Bán kính nguyên tử của A<>
C. Độ âm điện của A>B.
D. Tất cả đều đúng.
Trường THPT Vĩnh Định Họ và tên: ............................................. Lớp: ...................................................... BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Hóa 10CB (ĐỀ 2) - Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:................... Ngày trả bài:.................... Điểm (Ghi bằng số và chữ) Nhận xét của thầy, cô giáo I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Câu 1: Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. Số electron B. Số electron hóa trị C. Số lớp eletron D. Số electron ở lớp ngoài cùng Câu 2: Số nguyên tố trong chu kì 4 là: A. 8 B.18 C. 32 D. 16 Câu 3: Vị trí của crom ( Z = 29) trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB. C. Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IIB. D. Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 4: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hoá trị của các nguyên tố phi kim trong hợp chất khí với hiđro biến đổi theo quy luật : A. Tăng từ 1 đến 8 C. Giảm từ 4 đến 1 B. Giảm từ 7 đến 1 D. Tăng từ 1 đến 4 Câu 5: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là: A. K B. Na C. Cs D. Li Câu 6: Nguyên tố A( Z = 11 ); B( Z = 17) thì : A. Tính kim loại của A>B. B. Bán kính nguyên tử của A<B C. Độ âm điện của A>B. D. Tất cả đều đúng. Câu 7: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p2. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là: A.RH2 ; R2O3 B.RH4; RO2 C. RH2; RO3 D. RH5; R2O5 Câu 8: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p5. Nhận định nào sai khi nói về X A. Hạt nhân nguyên tử của X có 17 proton . B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 5 electron . C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3 . D. X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA . Câu 9: Các nguyên tố 15P, 8O, 16S, được xếp theo thứ tự giảm dần tính phi kim là: A. S>P>O. B. P>S>O. C. O>S>P. D. P>O>S. Câu 10: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ? A. H3PO4 >H2SO4> HClO4. B. HClO4 > H3PO4 > H2SO4. C. HClO4 > H2SO4 > H3PO4. D. H2SO4 > HClO4 > H3PO4. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1 (2,0 điểm) : Hãy xác định vị trí của các nguyên tố sau trong bảng HTTH : C(Z=6), Mg(Z=12), Ca(Z=20), Fe(Z=26). Câu 3 (1,5 điểm) : Oxit cao nhất của nguyên tố có công thức RO3. Hợp chất khí với H chứa 5,88% H về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R. Câu 3 (1,5 điểm) : X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 30. Xác định vị trí của hai nguyên tố X,Y? BÀI LÀM:
Tài liệu đính kèm: