Câu 1: Dãy chất nào được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần:
A. F2, Cl2¬, Br2, I2 B. Cl2, Br2¬, F2, I2 C. I2, Cl2¬, Br2, F2 D. I2, Br2¬, Cl2, F2
Câu 2: Chỉ ra nội dung sai :
A. Các nguyên tố halogen có độ âm điện t¬ương đối lớn.
B. Phân tử halogen X2 dễ bị tách thành 2 nguyên tử X.
C. Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá.
D. Trong hợp chất, halogen luôn có số oxi hoá -1.
Câu 3: Phản ứng không điều chế đ¬ược khí Cl2 là:
A. Dùng MnO2 oxi hoá HCl C. Dùng K2SO4 oxi hoá HCl
B. Dùng KMnO4 oxi hoá HCl D. Dùng KClO3 oxi hoá HCl
Câu 4: N¬ước clo có tính tẩy màu vì đặc điểm sau:
A. Clo tác dụng với n¬ớc tạo nên axit HClO có tính tẩy màu
B. Clo hấp thụ đ¬ược màu
C. Clo tác dụng với n¬ước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu
D. Tất cả đều đúng
Trường THPT Vĩnh Định Họ và tên: ............................................. Lớp: ...................................................... BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Hóa 10CB (ĐỀ 1) - Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:................... Ngày trả bài:.................... Điểm (Ghi bằng số và chữ) Nhận xét của thầy, cô giáo I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Câu 1: Dãy chất nào được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần: A. F2, Cl2, Br2, I2 B. Cl2, Br2, F2, I2 C. I2, Cl2, Br2, F2 D. I2, Br2, Cl2, F2 Câu 2: Chỉ ra nội dung sai : A. Các nguyên tố halogen có độ âm điện tương đối lớn. B. Phân tử halogen X2 dễ bị tách thành 2 nguyên tử X. C. Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá. D. Trong hợp chất, halogen luôn có số oxi hoá -1. Câu 3: Phản ứng không điều chế được khí Cl2 là: A. Dùng MnO2 oxi hoá HCl C. Dùng K2SO4 oxi hoá HCl B. Dùng KMnO4 oxi hoá HCl D. Dùng KClO3 oxi hoá HCl Câu 4: Nước clo có tính tẩy màu vì đặc điểm sau: A. Clo tác dụng với nớc tạo nên axit HClO có tính tẩy màu B. Clo hấp thụ được màu C. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu D. Tất cả đều đúng Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử? A. 4HCl + MnO2 " MnCl2+Cl2+ 2H2O B. 2HCl +CuO" CuCl2 + H2O C. 2HCl + Mg(OH)2 " MgCl2 +H2O D. 2HCl + Zn " ZnCl2 + H2 Câu 6: Trong các dãy hợp chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dd HCl? A. Fe, CaO, Na2S B. NaNO3, MgCO3, Mg C. CaCO3,Au, Mg(OH)2 D. Fe2O3, MnO2, Cu Câu 7: Nhận ra gốc clorua trong dung dịch bằng dung dịch A. Cu(NO3)2 . B. Ba(NO3)2. C. AgNO3. D. Na2SO4. Câu 8: Chất chỉ có tính oxi hóa là: A. Br2 B. Cl2 C. F2 D. Cả 3 chất A, B, C Câu 9: Phản ứng của khí F2 với H2 xảy ra trong điều kiện: A. Nhiệt độ thấp. B. Trong bóng tối C. Trong bóng tối, to thường 250C. D. Khi chiếu sáng. Câu 10: Iot bị lẫn tạp chất là clo . Để thu được clo tinh khiết cần làm cách nào sau đây? A. Dẫn hỗn hợp đi qua ddH2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaBr C. Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaI D. Dẫn hỗn hợp đi qua nước ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1 (1,5 điểm) : Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa sau: MnO2 ® Cl2 ® FeCl3 ® NaCl ® Cl2 → Clorua vôi Câu 2 (1,5 điểm) : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaCl, HCl, NaNO3, KI (Trình bày bằng sơ đồ) Câu 3 (1,0 điểm) : Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 4 (1,0 điểm) : Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Xác định công thức của 2 muối. BÀI LÀM:
Tài liệu đính kèm: