Bài giảng Vật lý lớp 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không

Bài giảng Vật lý lớp 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không

Câu 1: Thế nào là quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí ? Có mấy cách để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí ?

Đáp án: - Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện gọi là quá trình dẫn điện tự lực.

- Có 4 cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí

 

ppt 24 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3107Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý lớp 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CỦ Câu 1: Thế nào là quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí ? Có mấy cách để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí ? Đáp án: - Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện gọi là quá trình dẫn điện tự lực.- Có 4 cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khíDòng Điện Trong Chân KhôngBài 16:I. Dòng điện trong chân khôngII. Tia Catốt.1. Thí nghiệm dòng điện trong chân khôngK1K2RDụng cụ thí nghiệm:Điôt chân khôngĐiện kế.Khoá K1 & K2Biến trở RNguồn điện E1 và E2RGKABài 16:I. Dòng điện trong chân khôngDòng Điện Trong Chân KhôngChân không là gì???Đóng K2 và K1 mở: A nối với (+) và K nối với ( - )Bài 16:I. Dòng điện trong chân không1. Thí nghiệm dòng điện trong chân khôngDòng Điện Trong Chân KhôngRRKAK1GK2a. Thí nghiệm 1Đóng K1 và K2 : A nối với (+) và K nối với ( - )RRKAK1GK2Bài 16:I. Dòng điện trong chân không1. Thí nghiệm dòng điện trong chân khôngDòng Điện Trong Chân Khôngb. Thí nghiệm 2.a. Thí nghiệm 1.Đóng K1 và K2: A nối với (-), K nối với (+)RRKAK1GK2Bài 16:I. Dòng điện trong chân không1. Thí nghiệm dòng điện trong chân khôngDòng Điện Trong Chân Khôngb. Thí nghiệm 2.a. Thí nghiệm 1.c. Thí nghiệm 3.→Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ cactôt bị nung nóng dưới tác dụng của lực điện trường.Bài 16:I. Dòng điện trong chân không2. Bản chất dòng điện trong chân khôngDòng Điện Trong Chân Không1. Thí nghiệm dòng điện trong chân khôngKAG→ Vậy dòng điện chạy trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốtBài 16:I. Dòng điện trong chân không2. Bản chất dòng điện trong chân khôngDòng Điện Trong Chân Không1. Thí nghiệm dòng điện trong chân khôngGKA- Khảo sát: Đặc tuyến vôn – ampe không là đường thẳng Bài 16:3. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thếDòng Điện Trong Chân KhôngI. Dòng điện trong chân không2. Bản chất dòng điện trong chân không1. Thí nghiệm dòng điện trong chân không=>Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm4. Ứng dụng của điôt chân khôngBài 16:Dòng Điện Trong Chân Không3. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thếI. Dòng điện trong chân không2. Bản chất dòng điện trong chân không1. Thí nghiệm dòng điện trong chân không Điôt chân không dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều(chỉnh lưu dòng điện xoay chiều)Bài 16:II. Tia Catốt.1.Khái niệmThí nghiệm Điôt chân không có dạng ống thuỷ tinh dài và trên Acó 1 lỗ nhỏ ODòng Điện Trong Chân Không Tia catôt là dòng các êlectron do catôt phát ra và bay trong chân không. Nhận xét Ở sau lỗ có dòng các êlectron do catôt phát ra và bay trong chân khôngI. Dòng điện trong chân khôngVậy tia catôt có những tính chất gì???2. Tính chấtBài 16:II. Tia Catốt.Dòng Điện Trong Chân KhôngI. Dòng điện trong chân không1.Khái niệmBài 16:II. Tia Catốt.2. Tính chấtDòng Điện Trong Chân KhôngI. Dòng điện trong chân không1.Khái niệmK A- +Bài 16:II. Tia Catốt.2. Tính chấtDòng Điện Trong Chân KhôngI. Dòng điện trong chân không1.Khái niệmK A- +Bài 16:II. Tia Catốt.2. Tính chấtDòng Điện Trong Chân KhôngI. Dòng điện trong chân không1.Khái niệmK A- +--Bài 16:II. Tia Catốt.2. Tính chấtDòng Điện Trong Chân KhôngI. Dòng điện trong chân không1.Khái niệm1. Tia catôt truyền thẳng2.Tia catôt làm phát quang một số chất khi đập vào chúng3.Làm đen phim ảnh, huỳnh quang tinh thể, phát tia X, làm nóng vật, tác dụng lực lên vật4.Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt, gặp vật cản bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm5.Tia catôt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, tác dụng lên kính ảnh và ion hoá không khíBài 16:II. Tia Catốt.2. Tính chấtDòng Điện Trong Chân Không6. Tia catốt bị lệch trong từ trường, điện trường.I. Dòng điện trong chân không1.Khái niệmBài 16:II. Tia Catốt.2. Tính chấtDòng Điện Trong Chân KhôngI. Dòng điện trong chân không1.Khái niệm3. Bản chất của tia catôtTia catôt thực chất là dòng electron phát ra từ catôt và bay gần như tự do trong ống thí nghiệm 4. Ứng dụng Bài 16:Dòng Điện Trong Chân KhôngỐng phóng điện tử là một ứng dụng quan trọng của tia catôt.a. Cấu tạo Cặp bản thẳng đứng Cặp bản nằm ngangMàn huỳnh quangCực điều khiển DâyđốtCatôtAnotb. Nguyên lí hoạt động++-+-+-++-Bài 16:Dòng Điện Trong Chân Không4. Ứng dụng a. Cấu tạo Củng cố bài học:Câu 1: Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động củaA: các electron phát ra từ anôt bị đốt nóng.B: các ion khí còn dư trong chân không.C: các electron phát ra từ catốt bị đốt nóngD: các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không.Bài 16:Dòng Điện Trong Chân KhôngCâu 2: Chọn phát biểu sai:A: Tia catôt làm phát quang tất cả các chất.B: Tia catôt truyền thẳng.C: Tia catôt bị lệch trong điện trường, từ trường.D: Tia catôt mang năng lượng.Củng cố bài học:Bài 16:Dòng Điện Trong Chân KhôngBUỔI HỌC KẾT THÚC 

Tài liệu đính kèm:

  • pptdong dien trong chan khong.ppt